- Cho 20 hạt đỗ vào 2 cốc :
Mỗi cốc 10 hạt
+ Cốc 1 để hạt giống tốt , đủ nước , không khí , nhiệt độ .
+ Cốc 2 để hạt giống mốc , mối mọt, nấm phá hoại , đủ nước , không khí , nhiệt độ.
- Sau 4 ngày thấy
: + Cốc 1 : hạt giống nảy mầm.
+ Cốc 2 : hạt giống không nảy mầm
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt)
+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm
+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm
+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ 1 lớp bông ẩm
+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát
Quan sát sau 3-4 ngày
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh ( mỗi cốc 10 hạt )
+ Cốc 1: không bỏ gì thêm
+ Cốc 2: đổ nước ngập hạt khoảng 6 - 7 cm
+ Cốc 3: lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm bỏ vào tủ lạnh
+ Cốc 4: lót xuống dưới những hạt đỗ lớp bông ẩm rồi đặt ra ngoài với nhiệt độ thích hợp
+ Cả 4 cốc đều ở chỗ mát
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đỗ sau 3-4 ngày
Kết quả:
STT | Kết quả thí nghiệm |
Cốc 1 | 0 ( thiếu nước ) |
Cốc 2 | 0( thiếu không khí) |
Cốc 3 | 0 ( nhiệt độ thấp) |
Cốc 4 | nảy hoàn toàn 10 hạt |
Trả lời:
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
Dụng cụ : + 2 cốc thủy tinh A và B
+ Lớp bông ẩm
Vật mẫu : 20 hạt đỗ tốt, khô
Tiến hành thí ngiệm : Cho 20 hạt đỗ tốt, khô vào 2 cốc thủy tinh A và B. Cốc A ko bỏ gì vào thêm. Cốc B lót dưới các hạt đỗ lớp bông ẩm. Để 2 cốc ra chỗ thoáng. Sau 3-4 ngày quan sát và nhận xét :
+ Cốc A các hạt đỗ ko nảy mầm
+ Cốc B các hạt đỗ nãy mầm
Kết luận : Hạt nảy mầm được phụ thuộc vào độ ẩm thích hợp.