Kinh tế:
- Mặc dù vẫn còn hạn chế về kĩ thuật nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển, các dụng cụ bằng sắt vẫn được sử dụng phổ biến.
- Biết trống lúa hai vụ 1 năm, biết đắp đê phòng lụt..
- Các nghề thủ công truyền thống vẫn duy trì và phát triển, đặc biệt là nghề gốm, dệt vải, sắt.
- Việc trao đổi, buôn bán phát triển ở các chợ làng và những nơi đây đông dân cư.
*Kinh tế:
- Nghề sắt vẫn phát triển để rèn công cụ lao động, đúc vũ khí
- Từ thế kỉ I, Giao Châu đã biết dùng trâu bò để cày bừa
- Có đê phòng lũ lụt
- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa
- Trồng nhiều cây ăn quả, chăn nuôi phòng phú
- Bên cạnh nghề rèn sắt còn có nghề làm gốm, tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm
- Nghề dệt phát triển
- Các sản phẩm nồng nghiệp và hàng thủ công được đem trao đổi ở các chợ làng, những trung tâm đông dân như Luy Lâu, Long Biên...
- Một số thương nhân từ các nước đến trao đổi buôn bán
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương
*Văn hóa
- Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói, phong tục và tập quán cổ truyền của tổ tiên như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy...
- Họ học được chữ Hán và vận dụng theo cách đọc của mình
-------------------------------------------------------------
Chúc bạn học tốt !!!
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
- Mặc dù bị hạn chế về kĩ thuật nhưng nghề sắt vẫn phát triển
- Nông nghiệp: biết đắp đê phòng lụt, trồng lúa 2 vụ/năm, dùng trâu bò để cày bừa, trồng nhiều cây ăn quả.
- Thủ công nghiệp: nghề rèn sắt, nghề gốm, dệt vải cũng phát triển.
- Thương nghiệp: trao đổi ở các chợ làng, chợ lớn như Luy Lâu, Long Biên.
- Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.