Ôn tập lịch sử lớp 6

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜

. Trình bày các chính sách cai trị về chính trị, kinh tế và văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc lên đất nước ta trong thời kì Bắc thuộc?

Chuu
1 tháng 5 2022 lúc 20:53

Tham khảo:

*Chính sách cai trị về chính trị

- Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc

- Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

 

*Chính sách bóc lột về kinh tế

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

*Chính sách cai trị về văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

Nguyễn Thị Hồng Nhi
1 tháng 5 2022 lúc 21:35

a)Bộ máy cai trị 

-Sát nhập nước ta vào lãnh thổ

-Trung Quốc chia thành các đơn vị hành chính châu -quận -huyện 

-Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ cấp huyện trở lên là do người Hán nắm giữ 

-Áp dụng pháp luật hà khắc và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta 

b) Về kinh tế

- Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy.

- Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.

- Nắm độc quyền sắt và muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

c) Về văn hóa - xã hội

- Chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt trong suốt thời Bắc thuộc:

Đưa người Hán ở cùng với người Việt.Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.Xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

Các câu hỏi tương tự
Lê Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ly Na
Xem chi tiết
Trương Diệp Quân
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
tuyết Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Dũng diss love
Xem chi tiết