“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất nước Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.”
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
- Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ nhưng thể hiện ý chí bất khuất, tinh thần anh dũng đã đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược hán, dược đông đảo nhân dân cả nước ủng hộ và tin theo tạo nên sức mạnh lớn cho cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi.
- Cuộc khởi nghĩa báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta. Nhân dân ta sẵn sàng đứng lên chống lại sự xâm lược của kẻ thì giành độc lập, xây dựng đất nước.
“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất nước Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.” (Lê Văn Hưu – Nhà sử học thế kỉ XIII) |
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Nhà sử học Lê Văn Hưu đã từng nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà quân Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”.
Qua câu nhận xét trên, em nhận thấy rằng:
Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi đã sẵn sàng nổi dậy. Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân cả nước đều hưởng ứng, khởi nghĩa nhanh chóng thắng lợi. Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta được.