Từ nhiều năm nay,cái bàn bị các bạn học sinh vẽ bậy
Từ nhiều năm nay,cái bàn bị các bạn học sinh vẽ bậy
Đọc phần 1 lời văn giới thiệu nhân vật bài LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ . Hãy trả lời câu hỏi : Câu văn giới thiệu trên đây thường dùng những từ , cụm từ gì ? ( cách dùng câu văn với từ là , từ có , câu văn kể ngôi thứ ba : Người ta gọi chàng là ....... )
Đọc đoạn trích "Gió nồm...nhiều thác nước" bài Vượt thác SGK Ngữ Văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi
Câu văn''Thuyền rẽ sóng...về cho kịp" sử dụng phép tu từ gì?Tác dụng?Câu văn''Dọc sông...xuống nước''sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dụng?Viết 1 đoạn văn 3đến 5 câu nêu cảm nghĩ sau khi đọc đoạn tríchBài blog này cho các bạn và admin hoc24 cùng coi !
Giáo viên hoc24 nè, thật ra em thấy giáo viên hoc24 tick không công bằng tí nào. Nhiều người chép bài trên mạng suốt một bài, dù nó có liên quan thiệt nhưng nếu hoc24 tick vậy ko dc, người đặt câu hỏi có thể sẽ nghĩ là câu đó đúng, thành ra chả giúp dc cho bạn ấy. Thật ra em cũng chả có chấp nhất gì nhưng em thấy nó bất bình nên em nói vậy thôi, có thể do câu trả lời nó hợp lí, dài nhưng admin cần xem xét nó có phải là câu trả lời cần nhất cho lớp đó không ? Còn nếu admin ko biết đúng khôg thì...mở sách lớp đó ra xem...Nếu câu trả lời đúng, giống với trong sách và phù hợp với độ tuổi đó thì hả coi tới việc dài, hợp lí.
Từ nãy giờ em đang nói tới các môn học bài và Ngữ văn.Cẩn thận, admin nên đọc văn trên mạng và đọc các cái gì đó trên mạng để...phòng trừ nha ! ( người ta cần giúp đỡ chứ không phải cần chép mạng cho đâu ? Chắc chắn lúc đầu ngừoi ta đã coi mạng trứoc khi đặt câu hỏi rồi đó !
Tại sao tui không thể copy câu hỏi trong hoc24 vậy? Lỡ bài dài cần copy lại thì sao? Hãy giải thích đi. Vậy thì làm sao trả lời câu hỏi được? Trở lại như cũ đi...!
Làm ơn GV nào lướt qua hãy trả lời
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1) Những biện pháp nghệ thuật nào được nhà văn Thép Mới sử dụng để nói về cây tre?
2) Tác dụng của những biện pháp đó là gì?
3) Tác giả nói đến phẩm chất nào của cây tre?
4) Từ loại nào được dùng nhiều nhất để nói về phẩm chất đó?
Hãy kể ra những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm.
a) Trả lời câu hỏi sau:
_ Vị Thái y họ lệnh là ng ntn?
_ Trg hành động of ông, điều gì làm bn cảm phục nhất & suy nghĩ nhiều nhất?
b) Phân tích, bình luận đối thoại of vị Thái ý với quan Trung sứ: " Ngài đáp: Tôi có mắc tội ... tôi xin chịu tội".
cảm nghĩ
Đó là một bài kiểm tra kỳ lạ nhất từ khi tôi đi học. Hôm đó, thầy giáo vào lớp và phát cho mỗi người chúng tôi một bài kiểm tra toán.
Bài kiểm tra được chia làm đề riêng lẻ, có ghi chú rất rõ ràng ngay từ đầu: loại một gồm những câu hỏi vừa dễ, vừa khó, nếu làm hết sẽ được 10 điểm. Loại 2 là đề bài ở mức trung bình, làm hết sẽ được 8 điểm. Loại 3 có tổng điểm là 6 với những câu hỏi rất dễ. Học sinh có quyền lựa chọn làm một trong ba đề đó. Vì thời gian khá gấp gáp, lại e ngại không làm được bài khó nên phần lớn, chúng tôi đều cắm đầu vào làm ngay loại đề số 3 hoặc số 2 cho ăn chắc.
Một tuần sau khi thầy giáo trả bài kiểm tra, chúng tôi còn ngạc nhiên hơn lúc nhận được đề bài vì thầy không hề chấm, cứ ai làm dề nào thì thầy cho đúng tổng điểm của đề đó, bất kể sai hay đúng. Quá ngạc nhiên, chúng tôi đã hỏi thầy, các bạn có biết câu trả lời của thầy là gì không ?
Thầy đã nói với chúng tôi rằng đó không phải là bài kiểm tra kiến thức mà là bài kiểm tra sự tự tin. Thầy nói ai trong chúng tôi cũng muốn đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Chúng tôi biết nếu làm đề 10 điểm, chúng tôi sẽ phải làm thêm những câu hỏi khó nên đã bỏ cuộc ngay từ đầu mà không hề ngó qua để nhận thấy rằng số câu rất dễ trong đề này cũng vừa tròn với tổng số điểm là 6.
câu 1:tìm chỉ từ trong câu xác đinh ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ trong câu sau:
Nay ta đưa năm mươi người con xuống biển,nàng đưa năm mươi con lên núi,chia nhau cai quản các phương
câu 2: dưới đay là năm câu ông thầy bói nhận xét về con voi.Tìm cụm tính từ
a)Nó sun sun như con đỉa
b)Nó chần chẫn như cái đòn càn
c)Nó bè bè như cái quạt thóc
d)Nó sừng sững như cái cột đình
đ)Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
câu 3:Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào?
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.