a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
VÌ 10\(⋮\)x-7=>x-7ϵƯ(10)={1;2;5;10}
ta có bảng sau :
x-7 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | 8 | 9 | 12 | 17 |
Vậy xϵ{8;9;12;17}
x+5\(⋮\)x+1
(x+1)+4\(⋮\)x+1
Vì x+1\(⋮\)x+1
Buộc 4\(⋮\)x+1=>x+1ϵƯ(4)={1;2;4}
Với x+1=1=>x=0
x+1=2=>x=1
x+1=4=>x=3
Vậy xϵ{0;1;3}