a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.
- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra
- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị
a, . ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức
[ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] +Được hưởng một nền độc lập, tự do như hôm nay nhiều bạn HS đã quên mất một điều rằng cuộc sống hôm nay được đổi bằng máu xương, mồ hôi và nước mắt của bao lớp người đi trước. Câu tục ngữ là một lời khuyên với chúng ta: khi ăn một quả thơm ngon ta phải nhớ đến người đã trồng ra cây đó b, - Biện pháp nhân hóa: Quyên đã gọi hè. Âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian- Biện pháp ẩn dụ: Lửa lựu. Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa
- Chơi chữ: điệp phụ âm " L" (lửa lựa lập lòe) kết hợp với các sử dụng từ láy tượng hình "lập lòe". Gợi tả chính xác màu sắc. trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng
-> Sự quan sát tình tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh. Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả thanh bình
b)+ Nhân hóa "quyên đã gọi hè": nói lên bước đi của thời gian
+ Ẩn dụ "lửa lựu": hình ảnh khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa
+ Từ láy "lập lòe": Hình ảnh đầy màu sắc,
Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tưởng của đồng quê VN
c)Ẩn dụ ''trồng người''
->từ hình ảnh trồng cây mà đề cao vai trò của con người cũng như khẳng định và nhấn mạnh sự cần thiết coi trọng con người và phát huy những tiềm năng vốn có trong họ. trong câu, người đã nhắc đến việc ''trồng cây'' đàu tiên.
=> “Trồng cây” thì mất “mười năm” nhưng “trồng người” phải mất đến“trăm năm”, khoảng cách giữa con số “mười năm” và “trăm năm” là độ dài của sự tu dưỡng và quyết tâm rèn luyện
tìm phép ẩn dụ, chỉ rõ tác dụng của nó
a. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
=> ý nghĩa: một đạo lý sống có trong con người chúng ta ,sự biết ơn đối với nhũng người đã quan tâm và chăm sóc mình
ẩn dụ :ăn quả -trồng cây
a .ẩn dụ :
ăn quả:chỉ sự hưởng thụ thành công
kẻ trồng cây:chỉ người tạo ra thành công
b , Biện pháp nhân hóa: Khuya đã gọi hè. Âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian
- Biện pháp ẩn dụ: Lửa lựu. Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa
- Chơi chữ: điệp phụ âm " L" (lửa lựa lập lòe) kết hợp với các sử dụng từ láy tượng hình "lập lòe". Gợi tả chính xác màu sắc. trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng
-> Sự quan sát tình tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh. Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả thanh bình
c. Bác dùng hai vế câu này để tạo ra sự so sánh.
*Ý của vế thứ nhất (vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây) làm nổi bật lên ý của vế thứ hai (vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người). Nghĩa là để có được lợi ích lâu dài và bền vững thì phải chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người, đào tạo nhân lực cho đất nước. Vì con người vừa là nhân tố và vừa là động lực của sự phát triển.