Tìm hiểu về phét tu từ so sánh
- Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:
- Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ , biết học hành mới là bé ngoan.
-[...] trông hai bên bờ , rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .
- Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu long : lòng mẹ bao la sông trào.
(1) Nhưng sự vật được so sánh trong các câu trên là :
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Có thể so sanh như vậy vì :
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Mục đính của việc so sành đó là :
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
(2) Sự so sánh trong các câu trên có gì khác so với sự so sánh trong câu sau :
Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lạ vô cùng dễ mến.
....................................................................................................................
...................................................................................................................
trẻ em với búp trên cành
rừng đước với hai dãy trường thành vô tận
chí lớn ông cha với trường sơn
lòng mẹ bao la sóng trào với cửu long
Trẻ em với búp trên cành
Rừng đước với hai dãy trường thành vô tận
Chí lớn ông cha với Trường Sơn
Lòng mẹ bao la sóng trào với Cửu Long
(1)-"Trẻ em" được so sánh với "búp trên cành"
"Rừng đước"so sánh với"2 dãy Trường Thành vô tận"
"Trường Sơn" so sánh với"chí lớn của ông cha"(SS trừu tượng)
"Cửu long" so sánh với"Lòng mẹ bao la"(ss trừu tượng)
- Có thể so sánh như vậy vì chúng có nét tương đồng với nhau.Cụ thể: trẻ em giống với mầm non, đều bụ bẫm, non nớt, đáng yêu.Rừng đước giống với dãy trường thành, đều cao, dài, kiên cường, vững chãi.
- Mục đích:Làm tăng nét gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
(2)-Khác nhau: Không tạo ra hình ảnh mới. Không gợi hình, gợi cảm. Tuy nhiên, nó được so sánh một cánh lô-gic hay so sánh thông thường.