1) Tranh Gà Đại Cát. (Tranh Đông Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng. "đại cát" có ý chúc tụng mọi người, mọi nhà đón xuân mới "nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc". Theo quan niệm xưa, gà trống oai võ , hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và nhung đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ đức tính: van, võ, dũng, nhân, tín.
- Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn của trạng nguyên là "Van".
- Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là "Võ".
- Thấy địch thủ dũng cảm, đấu chọi đến cùng là "Dũng".
- Kiếm được mồi gọi nhau an là "Nhân".
- Hàng ngày, gà gáy bao canh không bao giờ sai là "Tín".
(2) Tranh Chợ quê. (Tranh Hàng Trống)
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt. Hỡnh ảnh trong tranh là nh?ng cảnh gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán chợ dủ các ngành nghề, nh?ng người ở các tầng lớp khác nhau tập trung không khác gỡ một xã hội thu nhỏ.
Cách vẽ đường nét tinh tế và kĩ (mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh dân gian Hàng trống.
(3) Tranh Đám cưới chuột. (Tranh Đồng Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán nhung thói hư, tật xấu trong xã hội. Bức tranh còn có tên khác là "chuột trạng vinh quy", diễn tả một đám rước rất vui với kèn, trống, cờ quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. "Chuột anh" cưỡi ngựa hồng đi trước, "Chuột nàng" ngồi kiệu theo sau. đám rước diễn ra trong không khí vui nhộn nhưng thực ra họ nhà Chuột vẫn lo sợ, ngơ ngác, thấp thỏm vi còn có Mèo. Muốn được yên thân họ nhà Chuột phải dâng cho Mèo lễ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của Mèo.
(4) Tranh Phật bà quan âm. (Tranh Hàng Trống)
Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng, ngoài nội dung có tính chất tín ngưỡng còn có ý nghĩa khuyên ran mỗi người làm điều thiện theo thuyết của đạo phật. Bức tranh "Phật Bà Quan Âm" là đề tài lấy trong sự tích của Phật giáo, diễn tả D?c Phật ngự trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ.
Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt
Cách sắp xếp bố cục cân đối hài hoà.D?c Phật ngồi xếp bằng trên đài sen toả ánh hào quang.
Cách tô màu truyền thống của tranh dân gian Hàng trống, tạo được độ đậm nhạt của màu trong mỗi nét bút nên tranh có độ sâu, huyền ảo của không khí thần tiên. Cách diễn tả mềm mại, đặc biệt là nét.
1) Tranh Gà Đại Cát. (Tranh Đông Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng. "đại cát" có ý chúc tụng mọi người, mọi nhà đón xuân mới "nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc". Theo quan niệm xưa, gà trống oai võ , hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và nhung đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ đức tính: van, võ, dũng, nhân, tín.
- Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn của trạng nguyên là "Van".
- Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là "Võ".
- Thấy địch thủ dũng cảm, đấu chọi đến cùng là "Dũng".
- Kiếm được mồi gọi nhau an là "Nhân".
- Hàng ngày, gà gáy bao canh không bao giờ sai là "Tín".
(2) Tranh Chợ quê. (Tranh Hàng Trống)
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt. Hỡnh ảnh trong tranh là nh?ng cảnh gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán chợ dủ các ngành nghề, nh?ng người ở các tầng lớp khác nhau tập trung không khác gỡ một xã hội thu nhỏ.
Cách vẽ đường nét tinh tế và kĩ (mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh dân gian Hàng trống.
(3) Tranh Đám cưới chuột. (Tranh Đồng Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán nhung thói hư, tật xấu trong xã hội. Bức tranh còn có tên khác là "chuột trạng vinh quy", diễn tả một đám rước rất vui với kèn, trống, cờ quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. "Chuột anh" cưỡi ngựa hồng đi trước, "Chuột nàng" ngồi kiệu theo sau. đám rước diễn ra trong không khí vui nhộn nhưng thực ra họ nhà Chuột vẫn lo sợ, ngơ ngác, thấp thỏm vi còn có Mèo. Muốn được yên thân họ nhà Chuột phải dâng cho Mèo lễ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của Mèo.
(4) Tranh Phật bà quan âm. (Tranh Hàng Trống)
Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng, ngoài nội dung có tính chất tín ngưỡng còn có ý nghĩa khuyên ran mỗi người làm điều thiện theo thuyết của đạo phật. Bức tranh "Phật Bà Quan Âm" là đề tài lấy trong sự tích của Phật giáo, diễn tả D?c Phật ngự trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ.
Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt
Cách sắp xếp bố cục cân đối hài hoà.D?c Phật ngồi xếp bằng trên đài sen toả ánh hào quang.
Cách tô màu truyền thống của tranh dân gian Hàng trống, tạo được độ đậm nhạt của màu trong mỗi nét bút nên tranh có độ sâu, huyền ảo của không khí thần tiên. Cách diễn tả mềm mại, đặc biệt là nét.
1) Tranh Gà Đại Cát. (Tranh Đông Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng. "đại cát" có ý chúc tụng mọi người, mọi nhà đón xuân mới "nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc". Theo quan niệm xưa, gà trống oai võ , hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và nhung đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ đức tính: van, võ, dũng, nhân, tín.
- Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn của trạng nguyên là "Van".
- Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là "Võ".
- Thấy địch thủ dũng cảm, đấu chọi đến cùng là "Dũng".
- Kiếm được mồi gọi nhau an là "Nhân".
- Hàng ngày, gà gáy bao canh không bao giờ sai là "Tín".
(2) Tranh Chợ quê. (Tranh Hàng Trống)
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt. Hỡnh ảnh trong tranh là nh?ng cảnh gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán chợ dủ các ngành nghề, nh?ng người ở các tầng lớp khác nhau tập trung không khác gỡ một xã hội thu nhỏ.
Cách vẽ đường nét tinh tế và kĩ (mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh dân gian Hàng trống.
(3) Tranh Đám cưới chuột. (Tranh Đồng Hồ)
Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán nhung thói hư, tật xấu trong xã hội. Bức tranh còn có tên khác là "chuột trạng vinh quy", diễn tả một đám rước rất vui với kèn, trống, cờ quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. "Chuột anh" cưỡi ngựa hồng đi trước, "Chuột nàng" ngồi kiệu theo sau. đám rước diễn ra trong không khí vui nhộn nhưng thực ra họ nhà Chuột vẫn lo sợ, ngơ ngác, thấp thỏm vi còn có Mèo. Muốn được yên thân họ nhà Chuột phải dâng cho Mèo lễ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của Mèo.
(4) Tranh Phật bà quan âm. (Tranh Hàng Trống)
Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng, ngoài nội dung có tính chất tín ngưỡng còn có ý nghĩa khuyên ran mỗi người làm điều thiện theo thuyết của đạo phật. Bức tranh "Phật Bà Quan Âm" là đề tài lấy trong sự tích của Phật giáo, diễn tả D?c Phật ngự trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ.
Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt
Cách sắp xếp bố cục cân đối hài hoà.D?c Phật ngồi xếp bằng trên đài sen toả ánh hào quang.
Cách tô màu truyền thống của tranh dân gian Hàng trống, tạo được độ đậm nhạt của màu trong mỗi nét bút nên tranh có độ sâu, huyền ảo của không khí thần tiên. Cách diễn tả mềm mại, đặc biệt là các nét của các họa sĩ.