Hiện nay, vải tơ chuối không thấy xuất hiện ở một vùng, hay một địa phương nào trong cả nước. Trong các di chỉ khảo cổ học, người ta cũng chưa thể tìm thấy những dấu tích của loại vải này (?!). Mặc dù ngày nay không còn loại vải tơ chuối, nhưng dựa vào các tài liệu đã ghi chép như sách Quảng chí của Trung Quốc chép: "Ở Giao Chỉ, thân cây chuối xé ra như tơ, dệt thành vải gọi là tiêu cát, dễ rách, nhưng đẹp, màu vàng nhạt. Cũng gọi là vải Giao Chỉ." Hay sách Ngô lục của Trương Bột ghi: “Vải tơ chuối dệt bằng sợi chuối, người Philippines gọi loại vải này là vải Abaku. Loại vải này mịn, một loại hàng đặc sản được người Trung Quốc ưa chuộng, họ gọi loại vải này là “vải Giao Chỉ”. Họ ca ngợi rằng đây là “loại vải mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì mát lắm”. Các sách này đều do người nước ngoài ghi chép lại. Nó càng khẳng định một điều, vải tơ chuối đã từng được người Việt thêu dệt để mặc, tiến xa hơn, sản
Vải tơ chuối là một đỉnh cao của kĩ thuật dệt vải cư dân Việt, tuy nhiên loại vải này xuất hiện từ bao giờ thì đó lại là một ẩn số chưa có lời đáp? Hi vọng, trong thời gian tới, với sự nỗ lực của giới khảo cổ học, nhà sử học, chúng ta sẽ tìm thấy những dấu tích và khôi phục về một loại vải đã vang danh đất Việt.
vải tơ chuối là đạc sản Âu Lạc vì “Vải tơ chuối dệt bằng sợi chuối, người Philippines gọi loại vải này là vải Abaku. Loại vải này mịn, một loại hàng đặc sản được người Trung Quốc ưa chuộng, họ gọi loại vải này là “vải Giao Chỉ”. Họ ca ngợi rằng đây là “loại vải mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì mát lắm”.
Trải qua hàng nghìn năm phát triển, cư dân người Việt đã đưa kĩ thuật dệt lên một tầm cao mới, sánh ngang với các mặt hàng vải, lụa của Trung Quốc. Cùng với vải tơ tằm, vải đay, vải gai, vải bông…thì vải tơ chuối là đỉnh cao trong các loại vải của cư dân Việt. Nó đã chứng minh cho lối ăn, mặc, ở của cư dân Việt luôn gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
Vải tơ chuối, một sản phẩm rất đặc trưng cho nền văn hóa nông nghiệp Việt NamDệt vải, đó là nghề truyền thống của cư dân người Việt từ muôn đời nay. Các sản phẩm từ nghề dệt vải đều nguồn gốc từ cây cỏ, thảo mộc như: vải tơ tằm, vải đay, vải gai, bông… Tất cả đều nói lên đặc điểm của người Việt từ xa xưa, gắn bó, thân thuộc, hòa mình với tự nhiên, dựa vào tự nhiên để sinh tồn. Trong các loại vải đó, thì sản phẩm Vải tơ chuối đã trở thành đỉnh cao của kĩ thuật dệt của người Việt, được Trương Bột, học giả người Hoa trong sách Ngô Lục đánh giá rất cao “loại vải mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì mát lắm”.
Hiện nay, vải tơ chuối không thấy xuất hiện ở một vùng, hay một địa phương nào trong cả nước. Trong các di chỉ khảo cổ học, người ta cũng chưa thể tìm thấy những dấu tích của loại vải này (?!). Mặc dù ngày nay không còn loại vải tơ chuối, nhưng dựa vào các tài liệu đã ghi chép như sách Quảng chí của Trung Quốc chép: “Ở Giao Chỉ, thân cây chuối xé ra như tơ, dệt thành vải gọi là tiêu cát, dễ rách, nhưng đẹp, màu vàng nhạt. Cũng gọi là vải Giao Chỉ.” Hay sách Ngô lục của Trương Bột ghi: “Vải tơ chuối dệt bằng sợi chuối, người Philippines gọi loại vải này là vải Abaku. Loại vải này mịn, một loại hàng đặc sản được người Trung Quốc ưa chuộng, họ gọi loại vải này là “vải Giao Chỉ”.
Vải tơ chuối là một đỉnh cao của kĩ thuật dệt vải cư dân Việt, tuy nhiên loại vải này xuất hiện từ bao giờ thì đó lại là một ẩn số chưa có lời đáp? Hi vọng, trong thời gian tới, với sự nỗ lực của giới khảo cổ học, nhà sử học, chúng ta sẽ tìm thấy những dấu tích và khôi phục về một loại vải đã vang danh đất Việt.
Mình ghép 2 câu hỏi thành 1 luôn nhé. Mong bạn sẽ tick cho mình