Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.- Nó hành động rất đúng- Tôi trân trọng những hành động của bạn.- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.- Bà nắm ba nắm cơm.- Nó bước từng bước chắc chắn.- Cày đồng đang buổi ban trưa.- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.a) Đã, mới, từng.b) Sẽ, sắp.Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong...
Đọc tiếp
Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.
- Nó hành động rất đúng
- Tôi trân trọng những hành động của bạn.
- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.
- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.
- Bà nắm ba nắm cơm.
- Nó bước từng bước chắc chắn.
- Cày đồng đang buổi ban trưa.
- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.
Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.
a) Đã, mới, từng.
b) Sẽ, sắp.
Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:
a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.
b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.
Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:
a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.
b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.
c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.
d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)
Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!