x-2/3 là số nguyên => 3x/3 - 2/3 thuôc Z => 3x-2 chia hết cho 3 => 3x-2 thuộc Ư(3)
Để biểu thức là số nguyên=> A lớn hơn hoặc bằng 0 => x-2/3 lớn hơn hoặc bằng 0 => x lớn hơn hoặc bằng 2/3.
x-2/3 là số nguyên => 3x/3 - 2/3 thuôc Z => 3x-2 chia hết cho 3 => 3x-2 thuộc Ư(3)
Để biểu thức là số nguyên=> A lớn hơn hoặc bằng 0 => x-2/3 lớn hơn hoặc bằng 0 => x lớn hơn hoặc bằng 2/3.
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1994. Giả sử số d là UCLN của số đó. Tìm giá trị lớn nhất của d.
Cho biểu thức A : ( -a - b + c ) - ( -a - b - c )
a) Rút gọn A
B)Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
Chúc minh rằng giá trị biểu thức sau ko phụ thuộc vào a :
(3a + 2) . (2a - 1 ) + (3 - a) . (6a + 2) - 17(a - 1)
Tìm 2 số tự nhiên mà tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố. Thay các chữ bởi các chữ số thích hợp
\(\overline{ab}.\overline{cd}=\overline{ddd}\)
Toán số
Baì 1 :
a) Vì sao số chính phương không tận cùng bởi các chữ số 2, 3, 7, 8 ?
b) Tổng ( hiệu ) sau có là số chính phương không ?
3 . 5 . 7 . 9 . 11 + 3
2 . 3 . 4 . 5 . 6 - 3
Bài 2 : Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước . Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : 0, 1, 2, ... , 9
Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :
a . 103 + b . 102 + c . 10 + d
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1 . Một số trong hệ nhị phân, chẳng hạn \(\overline{abcd}\) , được kí hiệu là \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\)
Số \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\) trong hệ nhị phân có giá trị bằng :
a . 23 + b . 22 + c . 2 + d
VD : \(\overline{1101_{\left(2\right)}}\) = 1 . 23 + 1 . 22 + 0 . 2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
a) Đổi sang hệ thập phân các số sau : \(\overline{100_{\left(2\right)}}\) ; \(\overline{111_{\left(2\right)}}\) ; \(\overline{1010_{\left(2\right)}}\) ; \(\overline{1011_{\left(2\right)}}\)
b) Đổi sang hệ nhị phân các số sau : 5 ; 6; 9 ; 12
Toán hình
Bài 1 :
a) Có 20 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Hỏi lập được bao nhiêu đường thẳng từ các điểm trên ?
b) Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nối từng cặp hai n điểm đó thành các đường thẳng. Tính n biết có tất cả 1770 đường thẳng ?
Tìm số phần tử và tính tổng của các phần tử của tập hợp:
A={ 1; 3; 5; 7;...; 201; 203}
1. Viết tập hợp N các số tự nhiên : N = {............}
2. Đọc các kí hiệu : \(\in,\notin,\varnothing,\cap\).
3. Cho A = {0}. Có thể nói rằng A = \(\varnothing\) hay không ?
4. Tìm x, biết x + 5 = 2.
5. Phát biểu cách tìm bội và ước.
6. Thế nào là số nguyên tố ?
7. Vì sao số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố ?
8. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN và cách tìm ước và bội thông qua ƯCLN, BCNN.
9. Em hãy phân biệt số nguyên tố và số nguyên tố cùng nhau.
10. Tìm 2 số nguyên tố cùng nhau mà chúng đều là hợp số.
1,tìm x thuộc Z
(/x/+2017).(504./x/-2018)
2,Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 350 độ, xOz = 70 độ. Hỏi tia OY có là tia phân giác của xOz ko? Vì sao
Tìm tát cả các ước của 12 > -4