Tìm những chi tiết thể hiện cách cư xử của Kiều Phương dành cho mn và cho ah trai
tìm những chi tiết nổi bật cách cư xử của kiều phương dành cho mọi người và anh trai trong bài bức tranh của em gái tôi
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Giúp mình với
Qua những hình ảnh của bài về thăm mẹ ,ta cảm nhận đc những phẩm chất gì về mẹ
TẢ NGƯỜI THÂN
Tình của mẹ sáng ngời dương thế
Lo cho con tấm bé đến già
Nghĩa tình son sắt cùng cha
Giản đơn dung dị mẹ là mẹ thôi
Có một thứ tình yêu dù không lãng mạn, mặn mà như tình yêu đôi lứa mà là tình yêu cao cả, thiêng liêng nhất đối với em. Đó là tình mẹ. Khi gặp khó khan không ai có thể an ủi, giang vòng tay rộng lớn che chở ta như gia đình nhất là mẹ. Khi nghe được bài thơ này em liền nhớ đến người đã sinh ra em, người luôn ân cần chăm lo em từng chút một: đó là mẹ
Mẹ em có một cái tên rất đẹp đó là Uyên Thy. Thy ngụ ý cho những gì mềm mại, nhẹ nhàng, nho nhã. Mẹ em năm nay đã 36 tuổi nhưng vẫn còn rất trẻ đẹp. Mẹ có một thân hình-dáng vẻ tuyệt đẹp. Mẹ ốm và cao, với dáng người này mẹ mặc áo dài sẽ rất xinh. Mẹ có một nước da trắng, nước da này đã tôn lên vẽ đẹp dịu dàng, mềm mại của mẹ. Mẹ em có một gương mặt tròn cân đối. Em thích nhất ở mẹ chính là đôi mắt to tròn, đen huyền, lung linh đến lạ kì. Mắt của mẹ đẹp y như ‘ mắt biếc’ vậy. Đôi mắt xinh của mẹ lúc nào cũng nhìn em bằng hết cả tình thương. Cũng chính đôi mắt biếc này đã động viên em qua bao nhiêu khó khăn trong học tập. Môi của mẹ đỏ hồng hào tự nhiên nên khi đi dạy mẹ ít khi nào đi dạy mẹ son môi đậm cả. Cả khuôn mặt của mẹ càng hoàn chỉnh hơn vói chiếc mũi cao thanh tú đã làm cho mẹ ngày càng xinh đẹp hơn. Nhưng trái ngược với những điều xinh đẹp kia thì mẹ lại có bàn tay gầy gò vì vừa làm việc bận bộn nhưng cũng phải chăm sóc lo cho gia đình. Đôi bàn tay ấy sáng sớm tần tảo cầm phấn viết bảng tối lại nấu ăn chăm sóc lo cho gia đình. Nhưng lạ kì em lại rất thích áp má vào đôi bàn tay chẳng mấy xinh đẹp kia vì em cảm nhận được sự ấm áp của tình mẹ. Nụ cười của mẹ lúc nào cũng rạng rỡ và tỏa nắng. Dù có mệt mỏi, buồn bả hay tuyệt vọng thì nụ cười vẫn trên đôi môi mẹ. Khi thấy nụ cười của mẹ em cảm nhận được sự lạc quan và tích cực. Tóc của mẹ đen dài và mượt mà, lúc nào cũng được thắt bím gọn gàng một cách khéo léo.
Em thích nhất là khi mẹ mặc áo dài, lúc ấy nhìn mẹ đẹp hơn bao giờ cả. Trong bộ áo dài, dáng đi của mẹ thướt tha, uyển chuyển, lúc ấy nhìn mẹ đúng chất của một người phụ nữ hiện đại nhưng vẫn giữ được nét truyền thống và thanh lịch hơn bao giờ hết. Có một thứ mà ít có người phụ nữ nào có được như mẹ đó là sự giãn dị nhưng vẫn rất xinh đẹp.
Mẹ em là giáo viên cấp hai. Sáng mẹ phải dậy sớm để đi dạy, tối đến lại còn phải nấu cơm, chấm bài soạn giáo án, trả lời câu hỏi cho học sinh. Mẹ ngày nào cũng bận lo công việc hết ít khi nào nói chuyện với em như lúc trước nhưng em tự nhủ với bản thân sẽ không buồn vì mẹ đi làm để lo cho em mà.
Mẹ luôn chăm lo cho học sinh từng chút một nên trải qua bao nhiêu thế hệ học trò các anh chị vẫn luôn nhớ đến và yêu thương mẹ. Hôm qua em bắt gặp mẹ đang chấm bài viết của các anh chị. Bàn tay mẹ nhanh thoắt chấm chấm gạch gạch. Đôi mắt biếc của mẹ chăm chú nhìn vào bài của học sinh. Thỉnh thoảng mẹ lại cười vì bài viết của các anh chị hơi hài. Những dòng chữ nhận xét của mẹ trên giấy rất đẹp. Đẹp từng nét chữ. Nét thanh nét đậm chuẩn luôn. Bàn tay gầy gò chính là thứ tạo nên chữ viết này. Bàn tay của mẹ cầm viết trông rất điệu nghệ. Bàn tay uyển chuyển nhanh như sóc nhưng nét chữ vẫn đều lại tuyệt đẹp. Khi chấm bài, mẹ luôn ngồi ở bàn vi tính. Đầu mẹ nghiêng nghiêng, tóc xõa qua một bên trông rất xinh đẹp. Mẹ nói làm giáo viên thì ai cũng làm được nhưng để làm một giáo viên giỏi, làm một giáo viên mà học sinh nào cũng yêu mến thì không phải ai cũng làm được.
Mẹ luôn gieo những hạt giống niềm tin vào tương lai tươi đẹp và luôn động viên vào ước mơ đi du học của em. Vì vậy mẹ không bao giờ tha thứ cho việc lơ là học tập của em. Học kì 1 thành tích của em không cao do lơ là. Mẹ không dung đòn roi để dạy em mà nhẹ nhàng nhưng không thiếu phần nghiêm khắc để nhắc nhở em.
Em rất yêu mẹ, trong trái tim em điều này không ai có thể thay thế. Em luôn tự hào vì làm con của mẹ. Em mong em mau lớn để giúp đỡ mẹ nhiều hơn. Con yêu mẹ nhưng mẹ lại yêu con hơn cả tình yêu của con dành cho mẹ.
CHO EM HỎI CÓ HAY KHÔNG Ạ ?
tiếng việt bài''chiếc hộp giấy vàng'' qua cách hành xử của người cha trong câu chuyện em rút ra được bài học gì
Em hãy nêu cảm nhận về đoạn thơ sau:
'' "Tuổi con là tuổi ngựa
Nhưng mẹ ơi,đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đường.''
Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau Tấm là con vợ cả. Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng luôn canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại còn xay lúa giã gạo mà không hết việc. Trong khi đó thì Cám được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng.
(Trích “Tấm Cám” - Kho tàng truyện dân gian Việt Nam)
Câu 1: Truyện Tấm Cám thuộc thể loại truyện dân gian nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. (1đ)
Câu 2: Xác định trạng ngữ có trong câu sau: “Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau Tấm là con vợ cả.”. Em hãy nêu công dụng của trạng ngữ vừa tìm được. (1,5đ)
Câu 3: Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Cám? (1đ)
Câu 4: Trong “Chuyện cổ nước mình”, Lâm Thị Mỹ Dạ viết “Thị thơm thì giấu người thơm”, em hãy kể một số nhân vật “người thơm” trong các câu chuyện cổ tích mà em đẫ đọc. (1,5đ)
Câu 5: Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ như thế nào về đức tính chăm chỉ, hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn (Viết không quá 5 câu) (2đ)
hình tượng của bác hồ được miêu tả ở phương diện nào chi tiết nào thể hiện điều đó từ đó nêu cảm nhận của anh về bác.qua cách nhìn đó em hiểu được tình cảm của anh đội viên đối với bác ra sao chi tiết thể hiện điều đó
viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em về câu ca dao "công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" {có ai biết ko giúp mình với]