Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
Những bàn đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn. Những bản đồ có ti lệ từ 1 : 200.000 đến 1 : 1.000.000 là bản đồ ti lệ trung bình. Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ.
Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
2. hệ tọa độ địa lý bao gồm : kinh độ và vĩ độ
Câu 1: Trả lời:
Tỉ lệ bản đồ là một số. Con số này thể hiện tương quan giữa kích thước của một vùng trên bản đồ so với kích thước thật của chính vùng đó ngoài thực địa. Tỷ lệ bản đồ được thể hiện bằng con số thập phân như sau: 1:M, M là một số nguyên, M=5000,10.000,1.000.000. Diễn giải chi tiết như sau: Khi ta cầm trên tay một bản đồ tỉ lệ một phần một nghìn chẳng hạn, ta lấy thước đo một đoạn thẳng trên bản đồ có chiều dài 1 cm thì tương ứng ngoài thực địa đoạn thẳng đó có chiều dài 1.000 cm đổi ra là 10 m.
Câu 1: Trả lời:
Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
- Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
- Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng : tỉ lệ số, tỉ lệ thước.
Câu 2: trả lời:
Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu. Một đường kinh độ được gọi là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu theo cách đơn giản là kinh độ là các đường thẳng, thay vì vĩ tuyến và vĩ độ nằm
Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ({\displaystyle \phi \,\!}) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhaucủa vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là vĩ độ là các đường nằm ngang.
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Cau1:
-Tỉ Lệ bản đồ là khoảng cách trên bản đồ số với khoảng cách tuong ứng ngoài thực địa
- tỉ Lệ bạn dồ cho ta biết mức độ thứ nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước ngoài thực tế
- bản đồ đuợc biểu hiện dưới 3 dạng.do là chữ cái, tượng hình, hình học
Câu 2:
-kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ. Từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
- vì độ là khoảng cách Tính bằng sơ độ.tu vì tuyến đi qua điểm đó đến vị tuyến gốc
-toa độ địa lý của một điểm là vì độ và kinh đô của điểm đó
Câu 1 :
Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
Những bản đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn. Những bản đồ có tỉ lệ từ 1 : 200.000 đến 1 : 1.000.000 là bản đồ tỉ lệ trung bình. Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ.
Câu 2 :
Kinh độ là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Tọa độ địa lý là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
-tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với ngoài thực tế.
-tỉ lệ bản đồ được biểu hiện bằng 2 cách:tỉ lệ thước và tỉ lệ số.
-kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
-vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc(đường xích đạo).
-kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ tịa lí .
1: Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa
Ý nghĩa:
-Cho ta biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao
2;
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Tất cả đều trên bản đồ nhé!!!