Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).
Các từ mượn có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc các nước ở Châu Âu
Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).
Các từ mượn có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc các nước ở Châu Âu
1. Từ là gì?
2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?
3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.
4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.
5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.
7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.
8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.
10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
Hãy kể tên những từ mượn có nguồn gốc từ tiếng anh,nga,pháp
Cho hai từ : " trượng " và " tráng sĩ ". Hãy cho biết hai từ trên có nguồn gốc từ đâu?
Sắp xếp các từ ngữ sau theo bảng phân loại từ đã học:
Sông ngòi, giang sơn, ba, mẹ, đất đai, tươi tốt, hoa quả, nhỏ nhoi, sinh tố, radio, mùi soa, phi cơ, tàu hỏa, tay súng, đôi tay, chân trời.
a/ Theo từ cấu tạo
Từ đơn Từ phức( từ láy, ghép)
b/ Xét theo nguồn gốc
Từ thuần việt Từ mượn
c/ Xét theo nghĩa
Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
Các bn làm vào khung mik chừa nhé! Giúp mik, ngày mai trả bài òy, iu các bn!^^
Mik gợi ý các từ ngữ đã học là: Từ cấu tạo, nguồn gốc, theo nghĩa. Các bạn nào ko pjt thì mở SGK trang 170 lớp 6 nha!
-Từ nguồn gốc thuộc kiểu cấu tạo : ........................................................................?
- Từ con cháu thuộc kiểu cấu tạo :.........................................................................?
-Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc :............................................................................?
-Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu , anh chị , ông bà :................................................................?
Giúp mk nha thanks trước !!!!!!!!!!
Từ " ghi đông"; "gác đờ bu"; " gác ba ga" là nhữn từ mượn của nước nào? Nguồn gốc?
Theo em khi mượn từ cần có nguyên tắc nào ? Nêu mặt tích cực và tiêu cực của việc mượn từ
Viết 1 đoạn văn từ 3 đến 5 câu về đề tài tự chọn có sử dụng từ mượn, giải thích nghĩa từ đó và cho biết em đã giải thích nó bằng cách nào (viết mỗi đoạn văn có sử dụng từ mượn thui cũng đc ko cần phải bằng cách nào đâu cũng đc hết. Mk đang vội lắm)
( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )
1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá
2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm
6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.
7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.
8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.