Các bạn ơi giúp mình với:
Câu 1: Xác định chủ đề bài thơ chuyện cổ nước mình.
Câu 2: Tìm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ chuyện cổ nước mình.
Tìm từ ghép từ láy trong bài chuyện cổ nước mình Trong 8 câu sao: Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi. Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.
viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nói về 1 điều thú vị mà em cảm thấy trong bài thơ chuyện cổ nước mình , trả lời giùm đi
Có bao nhiêu truyện cổ tích trong bài thơ chuyện cổ nước mình.
Đó là những truyện nào?
a) Khi kể chuyện tưởng tượng,em có thể tùy theo ý thích của mình mà đưa vào truyện bất cứ chi tiết,hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì sao?
b) So sánh thể loại truyền thuyết với cổ tích,truyện ngụ ngôn với truyện cười.
Thể thơ bài chuyện cổ tích về loài người
thể loại, phương thức biểu đạt, sự việc chính của bài bức tranh của em gái tôi gúp mình đi mình cho một tick
tác giả rút ra được bài học gì trong cuộc sống qua hai câu thơ sau? "đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc gì"(chuyện cổ nước mình-Lâm Thị Mỹ Dạ)
a. cần chăm chỉ, chịu khó
b. cần kiên định, bản lĩnh vững vàng
c. cần nỗ lực, phấn đấu hết mình
d. cần tự tin, bản lĩnh vững vàng.
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích.
Đề bài:
Một câu chuyện có thể được nhiều chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã đọc có thể được kể lại như thế nào. Nhập vai vào một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Đề bài:
Xem người ta kià! và Tiếng cười không muốn nghe là những văn bản nghị luận. Vấn đề được nêu và bàn luận trong đó rất gần gũi với đời sống của mỗi người. Hằng ngày, xung quanh chúng ta còn có bao nhiêu điều đáng suy nghĩ. Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận qua các bài đã đọc, em hãy viết một bài văn bàn về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Sau khi học xong bài học về truyền thuyết (Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh) và truyện cổ tích (Thạch Sanh, Cây Khế), em rút ra được những thông tin bổ ích gì cho bản thân mình?