Chương II- Nhiệt học

Lê Ngọc Uyên Linh

tại sao khí nóng lại nhẹ hơn khí lạnh?

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 10:05

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số \(\frac{m}{V}\)) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

Trang Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 16:17

Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức : D = m/V.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không thay đổi nhưng thể tích (V) lại tăng, do đó khối lượng riêng (D) sẽ giảm.

Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Nguyễn Quang Bằng
26 tháng 2 2016 lúc 20:32

Khi không khí nóng lên,thể tích tăng sẽ khiến khối lượng riêng giảm(dựa vào công thức D=m:V).Ngược lại với không khí nóng khi nhiệt độ giảm,khối lượng riêng của không khí tăng.

Trần Khánh Tuyen
25 tháng 2 2016 lúc 10:03

Vì khi nóng ko khí nở ra khiến thể tích tăng, khối lượng ko đổi, ta có công thức: D=m:V nên khối lượng riêng giảm

Còn khi trời lạnh ko giảm co lại làm cho thể tích của ko khí giảm nên khối lượng riêng tăng làm cho khí lạnh nặng hơn khí nóng

♌   Sư Tử (Leo)
25 tháng 2 2016 lúc 11:41

Không khí nóng nở ra, không khí lạnh co lại, cùng một khối lượng mà khối khí nào có thể tích lớn hơn thì nhẹ hơn


Các câu hỏi tương tự
Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Le Tran
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Ngọc Phan
Xem chi tiết