chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp NT so sánh trong đoạn văn sau :
'cái chàng dế choắt ...ngẩn ngẩn ngơ ngơ"
Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:
Thằn lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc.
Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng để miêu tả Lượm trong 5 khổ thơ trên. Nhịp thơ và các từ láy trong những khổ thơ trên có gì đặc sắc?
tác dụng của các từ láy trong trong các dòng thơ thứ 5.8 bài gấu con chân vòng kiềng
SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4
(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)
1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau
1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung, ….) | - Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” -> tình cảm …..
|
2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiện bài tập điền khuyết sau (*) Tổng kết về bài ca dao: - Về NT của bài ca dao: + Bp …., …. + ……. giàu hình ảnh và giàu sức gợi - Về nội dung của bài ca dao + Bài ca dao ca ngợi …, sự …. của ….. + bày tỏ ….. của tác giả dân gian |
(*) Tổng kết bài ca dao …….
|
2/ Đọc hiểu bài ca dao số 2
a. Em hãy đọc kĩ bài ca dao, đối chiếu với tri thức về thể thơ lục bát để tìm từ ngữ điền vào bảng chứng minh bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát có biến thể
Bài ca dao số 2 | |
Số dòng thơ/ số cặp lục bát | + Có …. cặp lục bát nhưng …… dòng đầu không đi theo cặp: |
Số tiếng trong từng dòng | + Đa số các dòng thơ đều có câu lục 6 chữ, câu bát 8 chứ. Nhưng có dòng …… tiếng: dòng đầu tiên |
Vần | - 2 dòng ….: ra/ hòa, các dòng còn lại không tuân thủ ….. |
Nhịp | - dòng2,3- 4,5- 6,7- 8,9: ngắt nhịp …… Nhưng dòng 1 lại ngắt nhịp ….. |
Thanh điệu | Có 1 cặp lục bát ( dòng …..) tuân thủ luật bằng trắc Các dòng, cặp còn lại : chưa tuân thủ luật thanh điệu bằng trắc |
b/ Đọc hiểu bài ca dao
1. Trong lời hỏi, cách xưng hô của cô gái tạo giọng điệu thơ như thế nào? Qua đó, trong lời hỏi, cô gái hỏi chàng trai về những điều gì? | * Lời hỏi - Cách xưng hô “em-anh”-> giọng điệu thơ …..
- Hỏi tên ….., tên ……. |
2. Trong lời đáp, chàng trai trả lời và nhắc đến những địa danh nào? Những địa danh này có gì ấn tượng? (xem chú thích 3/sgk 62 và chú thích 1/ sgk 63 để trả lời) Qua đây, chàng trai thể hiện thái độ, tình cảm gì của mình | * Lời đáp - Chàng trai nhắc đến …, ….- những địa danh ghi dấu …………
-> Niềm ……… về một dân tộc ……. |
3. Tóm lại, về hình thức, bài ca dao có có điểm gì độc đáo? Qua đó, bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương đất nước ? A. Ca ngợi vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc quê hương B. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mộc mạc của con người quê hương C. Ca ngợi truyền thống giữ nước quật cường của dân tộc | * Bài ca dao có hình thức ……. độc đáo -> ca ngợi …………. |
3/ Đọc hiểu bài ca dao số 3, 4
Bài ca dao số 3 | |
1. Bài ca dao đã nhắc đến những địa danh và món ăn nào của vùng đất Bình Định? | ............... |
2. Khi giới thiệu về những địa danh và món ăn đo, tác giả dân gian đã sử dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 4 biện pháp tu từ sau đây: điệp từ (lặp đi lặp lại 1 từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào đó của đối tượng), nhân hóa, liệt kê, so sánh Qua các biện pháp tu từ, tác giả dân gian đã giới thiệu về vẻ đẹp của mảnh đất Bình Định. Vậy, kết hợp xem phần chú thích của bài ở trang 63/sgk và qua các biện pháp tu từ, em hãy cho biết: mảnh đất Bình Định là mảnh đất như thế nào (thiên nhiên, con người, món ăn) ( em dùng các tính từ để chỉ ra đặc điểm của thiên nhiên, con người và món ăn) | * BP ...... -> mảnh đất Bình Định + có thiên nhiên ... + con người .... + những món ăn ....... |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - ...... |
Bài ca dao số 4 | |
1. Bài ca dao số 4 viết về vùng miền nào? 2. Trong bài ca dao có những hình ảnh nào? Có biện pháp tu từ nào? Những hình ảnh và biện pháp tu từ đó thể hiện đặc điểm gì của vùng đất này? | * vùng Đồng Tháp Mười. * Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, bp điệp từ “sẵn”, liệt kê -> ca ngợi vùng ĐTM trù phú, giàu có sản vật thiên nhiên |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - tự hào, yêu mến- tự hào, yêu mến |
Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ,em cảm ơn
hãy tìm từ láy trong khổ thơ"chú bé loắt choắt...nhảy trên đường vàng''và nêu tác dụng việc miêu tả nhân vật?
"Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ,ghi lòng con ơi!"
tại sao bài ca dao lại nhắc lại hình ảnh"núi cao,biển rộng"?
từ láy "mênh mông" có tác dụng gì?
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_
Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5: Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ B. Động từ
C. Cụm đại từ D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.