Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen ngoc son

soạn bài tiếng đàn bạch ​hoa lớp 6

Huỳnh lê thảo vy
8 tháng 1 2019 lúc 19:59

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- HS nắm được Ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện và kể được truyện.



2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng phân tích nội dung nghệ thuật của truyện dân gian.

- Rèn cho HS kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học dân gian.

3. Thái độ:

- HS có ý thức học tập nghiêm túc và tôn trọng những giá trị truyền thống của quê hương.

- Góp phần giữ gìn sự nét đẹp của quê hương.

B. CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị bài:

- HS soạn văn bản.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

GV gọi học sinh đọc phần chú thích.

Lưu ý một số chú thích khó.

Gọi 2 học sinh đọc văn bản.

Gọi một em kể tóm tắt truyện.

Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần?

Văn bản có những nhân vật nào?

Ai là nhân vật chính?


Phần đầu của truyện Đinh Lễ được giới thiệu như thế nào?
Trong một lần ngao du chàng đã gặp ai?Kết quả cảu cuộc gặp đó là gì?

Tiếng đàn của Đinh Lễ có gì đặc biệt?

Tiếng đàn ấy đã làm nên điều gì kì diệu?

Sau sự kiện ấy cuộc đời Đinh Lễ có gì thay đổi?

Ở Bạch Hoa có điểm gì nổi trội?

Khi trở thành đôi lứa họ đã làm gì?

Em có nhận xét gì về Đinh Lễ,Bạch Hoa?

Nhờ vào đâu mà tiếng hát tiếng đàn của họ có sức hấp dẫn kì lạ như vậy?

Vợ chồng này có đóng góp gì cho xã hội.?

Cuộc đời của cặp vợ chồng này kết thúc như thế nào?

Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn?

Em hãy cho biết truyện có những yếu tố nào thần kì?

Những yếu tố này có ý nghĩa gì?

Nhân dân xây dựng truyện này nhằm mục đích gì?

Em hãy so sánh tiếng đàn Đinh Lễ với tiếng đàn Thạch Sanh?

Em hãy khái quát lại nét nghệ thuật đặc sắc của truyện?

Truyện nhằm đem lại ý nghĩa gì?

Em hãy kể thêm một số truyện dân gian của Hà Tĩnh mà em biết?

Người học trò trung thực.

Bói Kiều.


Cho học sinh đọc hai truyện trên..

Sưu tầm các truyện dân gian của Hà Tĩnh.


Mỗi địa phương có những phong tục tập quán khác nhau, các từ ngữ mang màu sắc địa phương. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số lỗi sai của từng địa phương nhất định và sửa chữa.

Hoạt động 1

- GV gọi HS đọc các từ ngữ ở phần 1.a, b, c. Từng em đọc ( khoảng 2 em).

- GV phân nhóm để HS trao đổi, nhận xét cách đọc ( 3 nhóm tương ứng với yêu cầu của 3 phần trong SGK):

+ Nhóm 1 nhận xét cách đọc các chữ cái c/ k/ q trong các từ ở phần a.

+ Nhóm 2 nhận xét cách đọc các chữ cái ng/ ngh trong các từ ở phần b.

+ Nhóm 3 nhận xét cách đọc các chữ cái g/ gh trong các từ ở phần c.


GV cho HS quan sát kĩ các từ ngữ ở phần 1.a, b,c và nhận xét cách viết của 3 phụ âm: “ cờ, ngờ, gờ” ( các phụ âm này đọc giống nhau nhưng lại được viết bằng nhiều con chữ khác nhau:

+Phụ âm “ cờ” được viết bằng 3 con chữ: c; k; q.

+Phụ âm “ ngờ” được viết bằng 2 con chữ: ng; ngh.

+Phụ âm “ gờ” được viết bằng 2 con chữ: g; gh.

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp và nhận xét về cách viết 3 phụ âm này trên các con chữ khác nhau:

+Cách viết các phụ âm này có theo quy tắc nhất định không?

+Nếu theo quy tắc thì quy tắc ấy cụ thể như thế nào?

Lưu ý: Phần này không dễ nên GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi cụ thể. Ví dụ: Khi nào phụ âm “ cờ” được viết bằng chữ “ k” ?....

GV đưa câu hỏi khái quát để HS rút ra 2 nội dung của phần ghi nhớ.
Hoạt động 2
GV có thể chia nhóm tổ chức cho HS thi tìm từ bằng hình thức tiếp sức( Trong một khoảng thời gian nhất định).

a. Điền tr/ch:



...úng tôi phải đăng kí tạm ...ú tại ...ụ sở ủy ban với phó ...ủ tịch, vì ông phụ ...ách luôn cả công tác hộ khẩu ...ong thời gian đồng ...í công an đi học ...ên huyện.

b. Điền s/x:



Nghe ...ong câu chuyện ...ót ...a về con người ...ấu ...ố ấy, anh đã ...ốt ...ắng giúp chị một ...ố tiền đủ ...ắm ...ửa ít thứ cần thiết và lo tàu ...e về lại làng quê.

c. Điền l/ n:



Chòm sao ...ấp ...ánh phía ...am là chòm Thần Nông.

d. Điền r/d/gi:



- Vì nó ...ắt trâu qua đây, lại ...ắt thêm một con ...ao vào lưng cho nên sự việc trở nên rắc rối.

đ. Điền l/ đ:



Cánh ...ồng ...úa trải dài theo con ...ường ...àng rộng mênh mông bát ngát.

e. Điền k/kh:



Con gấu bước đi ...ệnh khạng bởi mình nó to béo quá. Những ...ối thịt ở vai, ở lưng ...ềnh ra trông thật ...ủng ...iếp.

g. Điền r/s:



Những chiếc lá đang ...un ...ẩy ...ung ...inh trước gió như ...ợ hãi vì ...ắp phải lìa cành.

h. Điền đ/d:



Chúng em ...ễ ...àng nhận biết ...ược ...âu là các chú công an, ...âu là các chú bộ ...ội qua trang phục của họ.
a. Phụ âm tr/ch:

Tròi đứng đó chên đồi cỏ chanh, bốn bề chống chải, một chiếc trõng che nằm chơ chọi trong góc tròi phía bên chái.

b. Phụ âm s/x:



Sức khoẻ anh Sửu xút kém so với trước nhiều, xuy xụp không xao gượng được.

c. Phụ âm r/d/gi:



Trời vừa dạng đông, ánh nắng đã dực dỡ, gió thổi dì dào, trên những dàn dưa, dàn mướp, hoa lá đua nhau dung dinh khoe sắc.

d. Phụ âm l/n:



Bạn Lan vô cùng no nắng, có núc nặng người đi khi nghe tin mẹ mình ốm lặng.

đ. Phụ âm l/đ:



Súng tiểu điên là đoại vũ khí có từ đâu đắm rồi.

e. Phụ âm k/kh:



Mẹ em rất kéo tay, mẹ khết tóc cho

I. Đọc –Hiểu chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản.
Bố cục.3 phần .

Từ đầu đến được mọi người hâm mộ.

Tiếp theo đến hát ngoài phố phường.

Phần còn lại.


Đinh Lễ,Bạch Hoa,Lã Đồng Tâm...

Đinh Lễ và Bạch Hoa.


Học rộng tài cao nhưng không màng công danh kgoa cử.Thích ngao du với tueengs hát cây đàn..
Gặp hai ông tiên họ cho anh một bản vẽ cây đàn và chàng đã vẽ được cây đàn như ý.

Khi cất lên cây cỏ lặng im vạn vạt ngẫn ngơ,con người thì hào hứng sảng khoái,vơi bớt cực nhọc lo buồn...

Con gái của viên quan biết nói.

Chàng kết duyên với Bạch Hoa.

Giọng hát hay đôi tay uyển chuyển múa dẻo.

Chu du khắp nơi và dạy cho lớp trẻ dùng nhạc cụ.Họ còn sáng tạo ra nhiều điệu hát như hát nói ,hát thơ,hát ca trù...

Là những người có năng khiếu về âm nhạc..

Có năng khiếu bẩm sinh.

Có thần tiên giúp đỡ.

Có sự say mê khổ luyện.

Có sức mạnh của tình yêu.
Đem lại niềm vui cho mọi người.

Tạo ra nhiều điệu hát mới.

Đặc biệt là dạy cho lớp trẻ loại nhạc cụ độc đáo.
Đinh Lễ được tiên đón về tiên giới để học đạo còn Bạch Hoa củng không bệnh mà mất.
Phong Đinh Lễ là Thiên Xà Đại Vương và Bạch Hoa là Mãn Đào Hoa Công Chúa.

Xây đền thờ.


Đinh Lễ gặp tiên được tiên cho bản vẽ cây đàn.

Tiếng đàn làm người biết nói.

Đinh Lễ bay về cõi tiên.

Làm cho truyện có sức lôi cuốn hấp dẫn người nghe,gợi không khí thần linh huyền thoại,thể hiện mơ ước của nhân dân về cái đẹp cái tinh hoa cảu con người.


Ca ngợi tiếng đàn giọng hát của con người.

Giãi thích nguồn gốc của đàn đáy và điệu hát ca trù.

Ca ngợi con người Hà Tĩnh thông minh tài hoa giàu óc sáng tạo và giàu tâm hồn nghệ sỹ,dù hoàn cảnh khó khăn vẫn lacvj quan yêu đời.

Đều là cây đàn thần kì.

Đều giúp nhân vật thực hiện vai trò chức năng của mình.

Khác nhau.

Đàn của Thạch Sanh do vua thủy tề tặng,vừa tiếng đần giãi oan vùa tố cáo tội ác của mẹ con Lí Thông là vũ khí đánh lui quân giặc.

Đàn của Đinh Lễ tạo ra bỡi tài năng của con người.

Tiếng đàn đem niềm vui cho con người.
Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo.
Ghi nhớ.

Gọi hai học sinh đọc ở sách giáo khoa.

* Ghi nhớ:

II. Luyện tập

Thực hành các bài tập chính tả:

* Bài tập 1: Điền các phụ âm đầu phù hợp vào chỗ trống trong các từ .

a. Điền c/ k/ q.

b. Điền ng/ ngh.

c. Điền g/ gh.

a. Điền tr/ch:

...úng tôi phải đăng kí tạm ...ú tại ...ụ sở ủy ban với phó ...ủ tịch, vì ông phụ ...ách luôn cả công tác hộ khẩu ...ong thời gian đồng ...í công an đi học ...ên huyện.

b. Điền s/x:



Nghe ...ong câu chuyện ...ót ...a về con người ...ấu ...ố ấy, anh đã ...ốt ...ắng giúp chị một ...ố tiền đủ ...ắm ...ửa ít thứ cần thiết và lo tàu ...e về lại làng quê.

c. Điền l/ n:



Chòm sao ...ấp ...ánh phía ...am là chòm Thần Nông.

d. Điền r/d/gi:



- Vì nó ...ắt trâu qua đây, lại ...ắt thêm một con ...ao vào lưng cho nên sự việc trở nên rắc rối.

đ. Điền l/ đ:



Cánh ...ồng ...úa trải dài theo con ...ường ...àng rộng mênh mông bát ngát.

e. Điền k/kh:



Con gấu bước đi ...ệnh khạng bởi mình nó to béo quá. Những ...ối thịt ở vai, ở lưng ...ềnh ra trông thật ...ủng ...iếp.

g. Điền r/s:



Những chiếc lá đang ...un ...ẩy ...ung ...inh trước gió như ...ợ hãi vì ...ắp phải lìa cành.

h. Điền đ/d:



Chúng em ...ễ ...àng nhận biết ...ược ...âu là các chú công an, ...âu là các chú bộ ...ội qua trang phục của họ.

* Bài tập 2: Điền các phụ âm đầu phù hợp vào chỗ trống trong các câu.

a. Điền c/ k/ q.

b. Điền ng/ ngh.

c. Điền g/ gh.

a. Chòi đứng đó trên đồi cỏ tranh, bốn bề trống trải, một chiếc chõng tre nằm trơ trọi trong góc chòi phía bên trái.

b. Sức khoẻ anh Sửu sút kém so với trước nhiều, suy sụp không sao gượng được.

c. Trời vừa rạng đông, ánh nắng đã rực rỡ, gió thổi rì rào, trên những giàn dưa, giàn mướp, hoa lá đua nhau rung rinh khoe sắc.

d. Bạn Lan vô cùng lo lắng, có lúc lặng người đi khi nghe tin mẹ mình ốm nặng.

đ. Súng tiểu liên là loại vũ khí có từ lâu lắm rồi.

e. Mẹ em rất khéo tay, mẹ kết tóc cho em thật đẹp mỗi khi em đến trường.

g. Bị điểm kém, bạn Sơn mặt buồn rười rượi, nước mắt rưng rưng.

h. Chị gái em rất đỏng đảnh nhưng lại cứ chê em là đỏng đảnh.



* Bài tập 3: Tìm các từ láy có các phụ âm đầu c/ k/ q; ng/ ngh; g/ gh.


4.Củng cố - Hướng dẫn tự học :

- GV hệ thống lại kiến thức

-Về nhà kể diễn cảm truyện.

-Xem lại bài kiểm tra học kì để tiết sau chửa.

Trần Diệu Linh
8 tháng 1 2019 lúc 19:47

I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Xuất xứ:
Truyện Tiếng đàn Bạch Hoa được trích từ Kho tàng truyện cổ DG xứ Nghệ.
2. Đọc - chú thích từ khó:

3. Bố cục: 3 đoạn
- Từ đầu -> được mọi người hâm mộ.
- Tiếp theo-> hát ngoài phố phường.
- Phần còn lại.
4. Nhân vật chính: Đinh Lễ và Bạch Hoa

Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.
Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích...




? Tiếng đàn, giọng hát của Đinh Lễ - Bạch Hoa đã có sức hấp dẫn ntn ?


? Theo em, Vì sao ĐL và BH có được tiếng đàn, giọng hát hấp dẫn kỳ lạ như vậy?
- Chàng ĐL với năng khiếu thiên phú.
- Có thần tiên giúp đỡ: cho ĐL bản vẽ cây đàn.
- Nhờ lòng say mê nghệ thuật, sự khổ luyện tập đàn của cả hai người?
- Có sức mạnh của tình yêu, tình cảm vợ chồng...

? Những cống hiến của vợ chồng Đinh Lễ- Bạch Hoa đối với cuộc đời, con người?








? Với những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc truyền thống của quê hương, của đất nước, họ đã được ghi nhận công lao gì?




II. đọc - hiểu văn bản.
1. Sức hấp dẫn lạ kỳ của tiếng đàn, giọng hát Đinh Lễ- Bạch Hoa:
- Đem lại niềm khoái cảm cao độ cho người nghe.
- Thiên nhiên, cỏ cây cúng đẹp lên như hồn người.
- Thức dậy tâm hồn một người con gái câm lặng sau bao nhiêu năm.
- Từ khi thành vợ chồng, sức hấp dẫn của tiếng đàn, giọng hát của Đinh Lễ – Bạch Hoa lại càng có mãnh lực hơn.
=> Họ nổi tiếng khắp vùng, tiếng đàn, giọng hát của họ được mọi người mến mộ: từ vua chúa triều thần trong cung

Thời Sênh
8 tháng 1 2019 lúc 19:52
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Tiếng đàn Bạch Hoa” và kể được truyện này.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện.
3. Thái độ:
- HS yêu thích truyện dân gian Hà Tĩnh.
B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài: Tiếng đàn Bạch Hoa
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những truyện dân gian mà em đã học?
3. Bài mới:

Hoạt động của GV- HS
 Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Tiếp xúc văn bản, hiểu một số từ khó.
Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp


GV giới thiệu đôi nét về truyện DG xứ Nghệ nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.
GV: hướng dẫn cách đọc, gọi 3 hs lần lượt đọc văn bản
XĐ bố cục, nhân vật chính của truyện


I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Xuất xứ:
Truyện Tiếng đàn Bạch Hoa được trích từ Kho tàng truyện cổ DG xứ Nghệ.
2. Đọc - chú thích từ khó:

3. Bố cục: 3 đoạn
- Từ đầu -> được mọi người hâm mộ.
- Tiếp theo-> hát ngoài phố phường.
- Phần còn lại.
4. Nhân vật chính: Đinh Lễ và Bạch Hoa

Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.
Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích...




? Tiếng đàn, giọng hát của Đinh Lễ - Bạch Hoa đã có sức hấp dẫn ntn ?


? Theo em, Vì sao ĐL và BH có được tiếng đàn, giọng hát hấp dẫn kỳ lạ như vậy?
- Chàng ĐL với năng khiếu thiên phú.
- Có thần tiên giúp đỡ: cho ĐL bản vẽ cây đàn.
- Nhờ lòng say mê nghệ thuật, sự khổ luyện tập đàn của cả hai người?
- Có sức mạnh của tình yêu, tình cảm vợ chồng...

? Những cống hiến của vợ chồng Đinh Lễ- Bạch Hoa đối với cuộc đời, con người?








? Với những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc truyền thống của quê hương, của đất nước, họ đã được ghi nhận công lao gì?




II. đọc - hiểu văn bản.
1. Sức hấp dẫn lạ kỳ của tiếng đàn, giọng hát Đinh Lễ- Bạch Hoa:
- Đem lại niềm khoái cảm cao độ cho người nghe.
- Thiên nhiên, cỏ cây cúng đẹp lên như hồn người.
- Thức dậy tâm hồn một người con gái câm lặng sau bao nhiêu năm.
- Từ khi thành vợ chồng, sức hấp dẫn của tiếng đàn, giọng hát của Đinh Lễ – Bạch Hoa lại càng có mãnh lực hơn.
=> Họ nổi tiếng khắp vùng, tiếng đàn, giọng hát của họ được mọi người mến mộ: từ vua chúa triều thần trong cung
Kiêm Hùng
8 tháng 1 2019 lúc 19:57

I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Xuất xứ:
Truyện Tiếng đàn Bạch Hoa được trích từ Kho tàng truyện cổ DG xứ Nghệ.
2. Đọc - chú thích từ khó:
3. Bố cục: 3 đoạn
- Từ đầu -> được mọi người hâm mộ.
- Tiếp theo-> hát ngoài phố phường.
- Phần còn lại.
4. Nhân vật chính: Đinh Lễ và Bạch Hoa
5. Theo em, Vì sao ĐL và BH có được tiếng đàn, giọng hát hấp dẫn kỳ lạ như vậy?
- Chàng ĐL với năng khiếu thiên phú.
- Có thần tiên giúp đỡ: cho ĐL bản vẽ cây đàn.
- Nhờ lòng say mê nghệ thuật, sự khổ luyện tập đàn của cả hai người?
- Có sức mạnh của tình yêu, tình cảm vợ chồng...
II. đọc - hiểu văn bản.
1. Sức hấp dẫn lạ kỳ của tiếng đàn, giọng hát Đinh Lễ- Bạch Hoa:
- Đem lại niềm khoái cảm cao độ cho người nghe.
- Thiên nhiên, cỏ cây cúng đẹp lên như hồn người.
- Thức dậy tâm hồn một người con gái câm lặng sau bao nhiêu năm.
- Từ khi thành vợ chồng, sức hấp dẫn của tiếng đàn, giọng hát của Đinh Lễ – Bạch Hoa lại càng có mãnh lực hơn.
=> Họ nổi tiếng khắp vùng, tiếng đàn, giọng hát của họ được mọi người mến mộ: từ vua chúa triều thần trong cung

nguyen ngoc son
8 tháng 1 2019 lúc 20:01

1.kể tên những nhân vật trong truyện.những nhân vật nào là nhân vật chính.em có thể đặt một tên khác cho truyện và lí giai vì sao

2.vì sao đinh lễ bạch hoa có được tiếng đàn và giọng hát hấp dẫn lạ kì đến vậy. họ đã có đóng góp gì và được ghi nhận công lao như thế nào

3.hãy chỉ ra yếu tố thần kì trong truyện.yếu tố thần kỳ ở đây có vai trò gì

4.hãy nêu ý nghĩa của truyện

nguyen ngoc son
8 tháng 1 2019 lúc 20:03

bt

1.so sánh tiếng đàn đinh lễ bạch hoa và tiếng đàn của thạch sanh trong truyện "thạch sanh"


Các câu hỏi tương tự
Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
Xem chi tiết