1. Từ thuần việt và từ mượn
– Các từ trượng, tráng sĩ trong câu chú bé vùng dậy vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng:
+ Có ý nghĩa: Từ tráng sĩ thể hiện một người cao lớn khỏe mạnh có thân hình khỏe mạnh, vững chắc, có chí khí, một người như tráng sĩ là cao nhìn rất vững chắc.
+ Trượng: được hiểu theo nghĩa là một người rất cao lớn.
Các từ chú thích ở trên có nguồn gốc từ chữ hán, đây là một hiện tượng mượn từ.
Các từ mượn ngôn ngữ hán: sứ giả, xà phòng, buồm, mít tinh, điện ga, bơm, xô viết, giang sơn..
Các từ mượn ngôn ngữ Âu: Ra đi ô, internet
Từ sự phân biệt các từ có nguồn gốc khác nhau như trên, hãy so sánh và rút ra nhận xất về cách mượn từ: từ mượn được việt hóa hoàn toàn viết có dấu gạch giữa các tiếng, từ mượn có nguồn gốc ấn âu nhưng đã được việt hóa cao nhu từ thuần việt.
2. Nguyên tắc mượn từ:
a. các trường hợp phải mượn từ là: vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới nên chúng ta phải mượn từ nước ngoài để diễn tả nó sâu sắc và sinh động hơn, mượn từ sẽ làm cho vốn từ của ta phong phú hơn ngôn ngữ diễn đạt cũng nhiều hơn và nó làm tăng khả năng sử dụng từ của chúng ta.
b. Trường hợp phải mượn từ đó là để diễn tả một vấn đề dễ hiểu và sinh động hơn, cần có những từ mới sinh động hào nhập và nền xã hội hiện đại và văn minh.
c. Trường hợp mượn từ tích cực đó là làm tăng vốn từ và làm đa dạng ngôn ngữ diễn đạt, mượn từ cần phải chọn lọc, mượn từ những không làm mát đi ngôn ngữ của dân tộc mà chỉ là làm phong phú và gia tăng giá trị của ngôn ngữ.