a) \(\dfrac{6}{14}=\dfrac{6:2}{14:2}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}< \dfrac{4}{7}\)
b) \(\dfrac{6}{15}=\dfrac{6:3}{15:3}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{5}{9}>\dfrac{2}{9}\)
a) \(\dfrac{6}{14}=\dfrac{6:2}{14:2}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}< \dfrac{4}{7}\)
b) \(\dfrac{6}{15}=\dfrac{6:3}{15:3}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{5}{9}>\dfrac{2}{9}\)
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{16}\) b) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{7}{18}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) \(\dfrac{2}{3},\dfrac{16}{21}\) và \(\dfrac{3}{7}\) b) \(\dfrac{2}{9},\dfrac{4}{27}\) và \(\dfrac{1}{3}\) c) \(\dfrac{11}{28},\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{7}\)
Người ta cưa lấy \(\dfrac{3}{4}\) thanh gỗ thứ nhất và cưa lấy \(\dfrac{5}{8}\) thanh gỗ thứ hai. Hỏi thanh gỗ nào được lấy nhiều hơn? Biết lúc đầu hai thanh gỗ như nhau.
Sau khi ăn, mỗi bạn đều còn lại \(\dfrac{1}{4}\) chiếc bánh như hình dưới đây. Theo em, phần bánh hai bạn còn lại có bằng nhau không? Tại sao?