- quan sát hình H.36.2A , H.36.2B SGK , nhận xét về hình dạng của lá khi nằm ở các vị trí khác nhau : trên mặt nước và chìm trong nước . giải thích tại sao ?
- quan sát H.236.3A , H.36.3B SGK , tìm sự khác nhau của giống cuống lá bèo trong hai hình . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó ?
-vì sao cây mọc ở nơi khô hanh rễ phải ăn sau hoặc lan rộng ?
- vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống ) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài ?
- vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn ?
- quan sát hình H.36.4 , H.36.5 ,hãy cho biết :
- môi trường sống của từng loài vẽ trong hình .
- hãy cho biết những đặc điểm của 1 số loại cây ( nêu trong SGK ) có tác dụng gì ?
- Quan sát hình H.36.2A , H.36.2B SGK , nhận xét về hình dạng của lá khi nằm ở các vị trí khác nhau : trên mặt nước và chìm trong nước . giải thích tại sao ?
TL:* Trên mặt nước : Hình tròn, Phiến lá lớn -> nổi trên mặt nước, thu nhận được nhiều ánh sáng.
* Dưới nước : Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> làm giảm cản sức cản của nước.
- quan sát H.236.3A , H.36.3B SGK , tìm sự khác nhau của giống cuống lá bèo trong hai hình . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó
TL:
Lá nổi trên mặt nước | Lá chìm trong nước |
- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng. - Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước. | - Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi. - Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn. |
-Vì sao cây mọc ở nơi khô hanh rễ phải ăn sau hoặc lan rộng ?
TL: Rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước.
Lan rộng : mới có thể hút được sương đêm
- vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống ) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài ?
TL:
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
- vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn ?
TL:
Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.