Các bn tìm giúp mk một số loại cây sông ở vùng ngập mặn nhé!
mk cần gấp lắm...
Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?
Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất. Hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì:
A. Tế bào của chúng chưa có nhân điển hình.
B. Kích thước rất bé nhỏ nên không đủ khả năng quang hợp.
C. Một số di chuyển được giống như động vật.
D. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
Một vài nơi trên Trái Đất có những điều kiện đặc biệt không thích hợp cho đa số các loại cây, nhưng một số ít vẫn sống được:
-Cây đước có rễ chống giúp cây có thể đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy ở vùng ven biển.
-Một số loài cây mọc được trên sa mạc rất khô và nóng, thường là:
+Các loại xương rồng mọng nước.
+Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài: ăn sâu hoặc lan rộng và nông.
+Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
Hãy cho biết những đặc điểm trên có tác dụng gì đối với cây?
Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:A. Rễ chống phát triểnB. Thân thấp, phân cành nhiềuC. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất
có thể có nhiều hơn 1đáp án
so sánh cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của tảo, rêu, dương xỉ. rút ra kết luận hoặc nhận xét về tiến hóa của chúng.
Vì sao cây mọc Trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn ?
Hãy cho biets những đạc điểm của 1 số loại cây ( nêu trong SGK) có tác dụng j
GIÚP MK VS , MAI MK PẢI NỘP
AI NHANH THÌ MK TICK
Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?
A. Đậu nhuỵ có chất dính
B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
C. Bao hoa thường tiêu giảm
D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ
Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ
C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết
D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ
Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?
A. Phi lao
B. Nhài C. Lúa
D. Ngô Câu
5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?
A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.
Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?
A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau
B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh
C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải
D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na
Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ
Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.
Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là
A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.
Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành
A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.
Không có rễ hút nước thì lá có tạo ra chất hữu cơ được không?
Không có thân thì chất hữu cơ do lá tạo ta có vận chuyển đến các bộ phận khác được không?
Có thân,rễ nhưng không có lá hoặc lá không có chất diệp lục thì có tạo ra chất hữu cơ được không?Ở những cây không có lá thì thân,cành có biến đổi như thế nào để thực hiện chức năng thay lá?
Các cơ quan ở cây có hoa có quan hệ như thế nào?Mối quan hệ đó có ý nghĩa gì?