- Nguồn gốc:
• Gió mùa: do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa hai bán cầu.
• Gió Mậu dịch: xuất phát từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.
- Phạm vi
• Gió mùa: phạm vi toàn cầu, theo từng khu vực khác nhau chủ yếu có ở đới nóng, ôn hòa và phía đông các lục địa.
• Gió Mậu dịch: thổi trong khu vực nội chí tuyến.
Thời gian, hướng
• Gió mùa: thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau.
• Gió Mậu dịch: thổi quanh năm, hướng gió gần như cố định là hướng đông bắc ở BBC và đông nam ở NBC.
- Tính chất
• Gió mùa: tính chất thay đổi theo mùa và mang tính thất thường.
• Gió Mậu dịch: khô, nóng và ổn định.
* Phân biệt
- Nguồn gốc:
• Gió mùa: do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa hai bán cầu.
• Gió Mậu dịch: xuất phát từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo. - Phạm vi
• Gió mùa: phạm vi toàn cầu, theo từng khu vực khác nhau chủ yếu có ở đới nóng, ôn hòa và phía đông các lục địa.
• Gió Mậu dịch: thổi trong khu vực nội chí tuyến. - Thời gian, hướng
• Gió mùa: thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau.
• Gió Mậu dịch: thổi quanh năm, hướng gió gần như cố định là hướng đông bắc ở BBC và đông nam ở NBC.
- Tính chất
• Gió mùa: tính chất thay đổi theo mùa và mang tính thất thường.
• Gió Mậu dịch: khô, nóng và ổn định.
* Khu vực hoạt động của gió Mậu dịch vẫn có gió mùa và gió địa phương vì - Do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt sinh ra gió mùa. - Sự khác nhau về địa hình, tính chất bề mặt đệm, vị trí gần biển ... giữa các địa phương sinh ra gió phơn, gió núi, gió thung lũng, gió đất, gió biển. - Trong năm có sự dịch chuyển của các khu khí áp cao và thấp thường xuyên theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Vùng nội chí tuyến có sự chênh lệch nhiệt độ khí áp giữa hai bán cầu sinh ra gió mùa.