Lúc đầu số học sinh giỏi kì 1bằng \(\frac{3}{3+7}\)=\(\frac{3}{10}\)tổng số học sinh lớp 6A
Lúc sau số học sinh giỏi cuối năm bàng \(\frac{2}{2+3}\)=\(\frac{2}{5}\)tổng số học sinh lớp 6A
4 học sinh ứng với:
\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{3}{10}\)=\(\frac{1}{10}\)(tổng số học sinh của lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là :
4:\(\frac{1}{10}\)=40(học sinh)
vậy số học sinh lớp 6A là 40 học sinh
+) Vì số học sinh giỏi học kì I bằng \(\frac{3}{7}\)số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi học kì I bằng \(\frac{3}{10}\)số học sinh cả lớp
+)Vì số học sinh giỏi cuối năm bằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi cuối năm bằng \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp
Suy ra, 4 học sinh ứng với:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6A là:
\(4\div\frac{1}{10}=40\)(học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6A là 40 học sinh
Do số học sinh giỏi bằng \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi bằn \(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Cuối năm, số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi bằng: \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\) ( số học sinh cả lớp )
Phân số biểu thị 4 học sinh giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh cả lớp )
\(\Rightarrow\) Số học sinh cả lớp là :
\(4:\frac{1}{10}=40\) ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.