1.Thành phần không khí bao gồm:
Khí Oxy và khí Nitơ
Khí Nitơ, khí cacbonic
Khí oxi, khí nito, hơi nước và các khí khác.
Chỉ bao gồm khí oxy
2.Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Tầng mây và tần ôdôn
Tầng đối lưu và tầng mây
Tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển
3.Hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất?
4.Khối khí nóng...
Đọc tiếp
1.Thành phần không khí bao gồm:
Khí Oxy và khí Nitơ
Khí Nitơ, khí cacbonic
Khí oxi, khí nito, hơi nước và các khí khác.
Chỉ bao gồm khí oxy
2.Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Tầng mây và tần ôdôn
Tầng đối lưu và tầng mây
Tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển
3.Hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất?
4.Khối khí nóng hình thành ở đâu? Nêu tính chất của khối khí nóng
Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí nóng hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Tất cả các phương án trên
5.Công thức tính nhiệt độ trung bình tháng:
Là trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng
Là trung bình cộng nhiệt độ 24 giờ
Là trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng
Tất cả các đáp án trên đều sai
6.Tại sao không khí trên Mặt Đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất)mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?
7.Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta do nhiệt độ lúc 5 giờ được 20oC, lúc 13 giờ được 24oC và lúc 21 giờ được 22oC. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
10oC
22oC
27oC
17oC
8.Giả sử nhiệt đồ các tháng từ 1-12 ở Hồ Chí Minh lần lượt là: 28oC; 25oC; 27oC; 32oC; 33,5oC; 35oC; 35oC; 30oC; 29oC; 28oC; 29oC; 30oC. Nhiệt độ trung bình năm ở Hồ Chí Minh sẽ là:
33,3oC
37,2oC
28,9oC
30,1
9.Tính nhiệt độ trung bình Huế, biết nhiệt độ lần lượt các tháng từ 1-12 như sau: 19,7; 20,9; 23,2; 26; 28; 29,2; 29,4; 28,8; 27; 25,1; 23,2; 20,8
24,5
26,1
25,1
25,3
10.Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:
4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
2 đai áp cao và 5 đai áp thấp
3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
5 đai áp cao và 2 đai áp thấp
11.Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp thấp:
1
2
3
4
12.Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?
Gió Tây Ôn đới
Gió Tín phong
Gió mậu dịch
Gió Nam
13.Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khô nóng thổi vào, đó là gió:
Gió Đông Bắc
Gió Tín phong
Gió biển
Gió Tây Nam
14.Gió Tây ôn đới là gió thổi thường xuyên từ:
Vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam.
Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam.
Cả 2 đáp án đều đúng
Cả 2 đáp án đều sai
15.Không khí luôn luôn chuyển động từ:
Nơi áp thấp về nơi áp cao.
Nới áp cao về nơi áp thấp
Từ biển vào đất liền
Từ đất liền ra biển
16.Gió Tín phong còn được gọi là gió gì?
Gió núi - thung lũng
Gió phơn
Gió Đông cực
Gió Mậu dịch
17.Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
Cacbonic
Oxy
Nitơ
Hơi nước
18.Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
Tâng Ion
Tầng đối lưu
Tầng cao của khí quyển
Tầng bình lưu
19.Khối khí lạnh hình thành ở đâu?
Biển và đại dương
Đất liền
Vùng vĩ độ cao
Vùng vĩ độ thấp
20.Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Tầng nhiệt
Tầng cao của khí quyển