Thể tích tăng thêm của dầu khi tăng nhiệt độ từ 0 đến 50 độ C là:
6.55=330 (cm\(^3\))
Đổi 330 cm\(^3\)= 0,33 lít
Thể tích của dầu trong can trong nhiệt độ 50 độ C là:
6+0,33=6,33 (lít)
Thể tích tăng thêm của dầu khi tăng nhiệt độ từ 0 đến 50 độ C là:
6.55=330 (cm\(^3\))
Đổi 330 cm\(^3\)= 0,33 lít
Thể tích của dầu trong can trong nhiệt độ 50 độ C là:
6+0,33=6,33 (lít)
Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích củakhông khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là \(a=\dfrac{\Delta}{\Delta v_0}\) , trong đó AV là độ tăng thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Biết khối lượng riêng của không khí ở 0•C là 1,2kg/m3. Hãy tính khối lượng riêng của không khí khi nó ở 50•C.Biết khi nhiệt độ tăng được đến50•C, thì 1 lít không khí sẽ tăng thêm thể tích là 183
Một ống nghiệm hình trụ bằng thủy tinh có diện tích đáy S= 13,33cm2 . Ống thủy tinh chứa 80ml nước ở 250 C. Khi nung ống thủy tinh chứa nước lên 800 C thì mực nước trong ống dâng lên. Hãy tính độ cao của nước trong ống ở 800 C. Biết rằng 100ml nước khi nhiệt độ tăng lên thêm 10 C thì thể tích nước tăng thêm là 0,024ml. Giả sử sự dãn nở vì nhiệt của thủy tinh rất nhỏ không đáng kể.
Câu 1: Tính chất đặc biệt của nước: Khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C đến 4 độ C nước co lại. Khi nhiệt độ tăng 4 độ C, nước nở ra. Vậy ở nhiệt độ nào nước có trọng lượng riêng lớn nhất? Vì sao?
Câu 2: Không khí nóng hay nhẹ hơn không khí lạnh? Vì sao?
Đây là đề KT 1 tiết của Trường THCS Ngô Tất Tố Phú Nhuận, trả lời giúp mình nhé, giáo viên không giảng lại bài T_T Cảm ơn rất nhiều :))))))
Tại sao không nên để bình ga ở những nơi có nhiệt độ cao?
Bạn nào thông minh giải thích nhanh hộ mình nha😁
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình (1).......... khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)...............
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ............., chất khí nở ra vì nhiệt (4) .................
Các từ để điền:
- Nóng lên, lạnh đi
- Tăng, giảm
- Nhiều nhất, ít nhất
1. Ba miếng đồng, sắt, nhôm hình vuông có cùng diện tích ở 200C. Khi tăng nhiệt độ của chúng lên 300C thì diện tích miếng nào lớn nhất.
2. Ba dây cáp điện bằng đồng, nhôm và sắt được kéo căng như nhau trên hai đầu cột điện. Hỏi về mùa đông dây nào căng nhất.
3. Khi đun nóng cùng một lượng ba chất lỏng rượu, dầu hoả và nước từ 200C lên 700C. Hỏi chất lỏng nào tăng nhiều nhất.
4. Đun ngóng hai bình khí có cùng dung tích không khí và oxy từ 200C lên 400C. Hỏi thể tích bình nào tăng nhiều hơn?
5. Để đo nhiệt độ sôi của nước người ta sử dụng:
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả ba nhiệt kế đều dùng được.
Chọn một nhiệt kế để đo nhiệt độ chính xác nhất.
6. Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 20000F các chất sau đây sẽ nóng chảy:
A. Thép, vàng, đồng và nhôm.
B. Vàng, đồng, nhôm và bạc.
C. Thép, đồng, vàng, bạc.
D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng.
E. Thép và đồng không nóng chảy.
Nhận định nào trên đây đúng?
7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: “ Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
8. Tại sao về ban đêm hoặc sáng sớm thường có sương đọng trên lá cây?
9. Tại sao lại có các đám mây trên cao mà không có nơi gần mặt đất?
10. Có hai bình đựng chất lỏng đang sôi tại mặt đất. Nhiệt độ của của chúng là 800C và 1000C. Hỏi đó là những chất lỏng gì?
11. Tại sao khi nấu thức ăn người thường đậy kín vung nồi?
một bình kim loại có chứa chất khí ở 27 độ C và áp suất 760 mmHg. khi áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của lượng khí