Tác dụng :
- Giới thiệu ( có 1 người thợ mộc)
- Kể ( dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày )
=> Chúc bạn học tốt!
Tác dụng :
- Giới thiệu ( có 1 người thợ mộc)
- Kể ( dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày )
=> Chúc bạn học tốt!
a) đọc các câu mở đầu những truyện dac học dưới đây , xác định chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng j
- Ngày xưa, ở miền đát LẠc VIệt , cư như bây giờ là Bắc Bộ nước ta , có 1 vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ,tên là Lạc Long Quân
- có 1 con ếch sống lâu ngày trong 1 giếng nọ.
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b)những câu mở đầu sau đau có tác dụng j
- Xưa có 1 người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
-Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang , đang bổ củi ở sườn núi , thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động ko ngớt mới vác búa đến xem , thấy 1con hổ trán trắng , cúi đầu cào bới đất , nhảy lên , vật xuống , thỉnh thoảng lấy chân móc họng , mở miệng nhe cái răng , máu me, nhớt dãi trào ra
Đọc bài và trả lời câu hỏi
Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày.
Một hôm, một ông cụ nói:
- Phải đẽo cho cao, cho to thì cày mới dễ.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to vừa cao. Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói :
- Đẽo thế này thì cày sao được ! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.
Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Nhưng hàng đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
- Ở miền núi, người ta vỡ hoang, toàn cày bằng voi cả. Anh mau đẽo gấp đôi, gấp ba thế này thì bao nhiêu cày bán cũng hết, tha hồ mà lãi.
Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem tất cả số gỗ của nhà còn lại đẽo toàn loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả. Thế là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta biết cả tin là dại thì đã quá muộn.
Em hãy giải thích nghĩa của từ ''cả tin''?Đặt câu có từ trên?
Viết 1 vài câu văn nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu chuyện
1 . Anh thợ mộc trong truyện " Đẽo cày giữa đường " có điểm gì giống với ông chủ hàng cá trong truyện " Treo biển "
2 . Từ việc quan sát các tấm biển quãng cáo trên thực tế em rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
Ai nhanh mk sẽ tick nha !
Câu 1: Anh thợ mộc trong câu chuyện '' Đẽo cày giữa đường '' có điểm gì giống với ông chủ hàng cá trong chuyện '' Treo biển'' ?
Câu 2: Từ việc quan sát các tấm biển quảng cáo trong thực tế , em rút a bài học gì về cách dùng từ ?
giúp mk với nha mọi người
1.Phân tích cấu tạo cụm danh từ có trong các câu sau
a,Xưa có 1 người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày
b, Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn lá vàng
c,Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó ra hót râm ran
d, Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
e, Thành là một cậu học trò chăm ngoan, đáng yêu
g, Tôi đã hoàn thành những bài tập cô giáo ra
2. Cho các từ: Công nhân, học sinh, cây bàng, con đường, quyển sách. Em hãy tạo thành cụm danh từ và đặt câu có các cụm danh từ đó
nhanh lên!!!!!!!!Mik đang gấp!!!!Chiều mik học Văn đấy 😭😭😭😭😭
mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây ? chỉ ra chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
giúp mình với mình cần gấp
Bài Cô Tô
Nhà văn thường dùng các từ loại nào ? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là gì ?
Phép tu từ nào được tác già sử dụng nhìu nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh ? Ghi lại 1 số câu có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó ?
Thửu rút ra đặc điểm câu văn của Nguyện Tuân
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
Giải thích nghỉa của từ 'cày' trong các trường hợp sau và rút ra kinh nghiệm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
a,Các kiểu đẽo cày giữa đường của anh ta sẽ dẫn đến nhiều điều gian hại.
b, Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
c,Bom đạn cày nát cả trận địa.
d,Tuổi già hút thuốc làm vui , với chiếc đẽo cày là khoan khoái.
e,Suốt ngày cày mặt ngoài đường nhựa, không bết anh ta còn bận tâm đến bao giờ.
f,Không gian im lặng của giờ kiểm tra làm tôi nghe rõ những tiếng cày sột soạt trên trang giấy.
Nhanh nhé mọi người chiều mình đi học rùi huhu