1. Làm giàu vốn ngôn ngữ
2. Chăm đọc sách
3. Nghệ thuật bắt chước người khác ( dùng lời văn của họ để viết cho bài văn của mk )
4. Ba yêu cầu cần có khi viết văn :
- Tưởng tượng dồi dào
- Quan sát tinh tế
- Công phu gọt giữa
1. Làm giàu vốn ngôn ngữ
2. Chăm đọc sách
3. Nghệ thuật bắt chước người khác ( dùng lời văn của họ để viết cho bài văn của mk )
4. Ba yêu cầu cần có khi viết văn :
- Tưởng tượng dồi dào
- Quan sát tinh tế
- Công phu gọt giữa
vì sao nhà văn Tô Hoài lại miêu tả hai chú dế sinh động như vậy
ai viết giùm mk đoạn văn ngắn(khoảng 10 -15 dòng) miêu tả cánh đồng nơi dế mèn và dế choắt sinh sống
1.Hãy đọc và suy nghĩ về các tình huống sau:
- Tình huống 1: Trên đường đi học, em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến trường, làm thế nào để người khách nhận ra được nhà em?
- Tình huống 2: Em cùng mẹ đi đến cửa hàng mua áo; trước rất nhiều chiếc áo khác nhau, nhiều màu nhiều vẻ, treo tận trên cao, làm thế nào để người bán hàng lấy xuống được chiếc áo mà em định mua?
- Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi em: Lực sĩ là người thế nào? Em phải làm gì để học sinh ấy hình dung ra được hình ảnh của một lực sĩ?
Trong những tình huống trên, em đã phải dùng văn miêu tả. Hãy nêu lên một số tình huống khác tương tự và rút ra nhận xét thê nào là văn miêu tả.
2. Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có hai đoạn văn miểu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó và trả lời các câu hỏi sau:
a/ Hai đoạn văn có giúp em hình dung ra được đặc điểm của hai chú dế?
b/ Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó?
nhận xét nhệ thuật miêu tả của nhà văn Tô Hoài và cho biết em rút rađược kinh nghiệm gì cho bản thân khi làm văn miêu tả
Viết một bài văn miêu tả anh/chị/em của mình.
Viết một bài văn miêu tả Kiều Phương.
- Các năng lực cần thiết khi làm văn miêu tả
- Nêu tác dụng cụ thể của các năng lực đó
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Văn miêu tả bao gồm:
A. Văn tả người B. Văn tả cảnh
C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Văn miêu tả là :
A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…
B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện
C. Không xác định được
D. Loại văn thể hiện cảm xúc
Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?
A. Quan sát B. Liên tưởng
C. Tưởng tượng D. Lắng nghe
Câu 4. Đoạn thơ sau tái hiện điều gì?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
A. Hình ảnh chú bé Lượm B. Kể về nhân vật Lượm
C. Thể hiện tình cảm D. Thể hiện sự yêu quý Lượm
Câu 5. Nhận xét nào sau đây chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả
Câu 6. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?
A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám
C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu
D. Nắng vàng rực rỡ trên mọi nẻo đường
Câu 7. Khi miêu tả em bé đang tuổi tập đi tập nói, em sẽ không miêu tả chi tiết nào sau đây?
A. Chững chạc, ra dáng người lớn thực sự
B. Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu
C. Đôi mắt to tròn, long lanh
D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm
Câu 8. Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?
A. Hiền hậu và dịu dàng
B. Vầng trán có vài nếp nhăn
C. Hai má trắng hồng, bụ bẫm
D. Đoan trang và rất thân thương
II. Tự luận:
Câu 1. Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?
Làm ơn giúp mình với, thank!
mục đích của văn miêu tả
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả ngữ văn tập 2 lớp 6 có phần ghi nhớ và luyện tập