Lời giải chia tiết :
Tóm tắt :
V1 = 55 cm3
V2 = 100 cm3
Vv = ? cm3
Giải
Thể tích hòn sỏi là :
Vv = V2 - V1
100 - 55 = 45 ( cm3 )
Đáp số : 45 cm3
Vậy chọn đáp án là 45 cm3
Chúc bạn học tốt !
Lời giải chia tiết :
Tóm tắt :
V1 = 55 cm3
V2 = 100 cm3
Vv = ? cm3
Giải
Thể tích hòn sỏi là :
Vv = V2 - V1
100 - 55 = 45 ( cm3 )
Đáp số : 45 cm3
Vậy chọn đáp án là 45 cm3
Chúc bạn học tốt !
Người ta dùng một bình chia độ chứa nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
Dùng bình chia độ có ĐCNN là 2cm3, lúc ban đầu có chứa 100 cm3 nước để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. Sau khi thả chìm vật rắn vào bình thì thể tích nước dâng thêm là 60 cm3. Vậy thể tích của vật đó là:
Giup minh vơi m.n
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:...
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:...
Người ta đổ 80 cm3 nước vào bình chia độ có GHĐ 100 cm3, sau đó thả chìm 1 vật rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra là 20 cm3. Em hãy cho biết thể tích của vật rắn đó là bao nhiêu ?
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì có khối lượng tổng cộng là 276,8 g. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 thì khối lượng riêng của sỏi là : .............kg/m3 ?
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 2:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Câu 3:
Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?
Chiếc xe đạp đang leo dốc
Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.
Quả bóng lăn trên dốc
Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông
Câu 4:Người ta dùng một bình chia độ chứa nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
Câu 5:Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít
Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
Câu 6:
Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
7,6 cm
7,3 cm
7 cm
8cm
Câu 7:Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật
Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật
Câu 8:
Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
Cách c
Cách a
Cách b
Cả 3 cách
Câu 9:Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
Câu 10:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
16,0cm
16,1cm
16,05cm
16cm
Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm,bình chia độ nào sao đây là thích hợp nhất?
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:...