Bài 27 : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Kẹo dẻo
1 tháng 5 2016 lúc 16:16

là người có chí lớn,mưu cao mẹo giỏi

Đoàn Thị Linh Chi
1 tháng 5 2016 lúc 16:17

Ngô Quyền (chữ Hán吳權898944) là một vị tướng và sau này là vua Việt Nam, là người sáng lập ra nhà Ngô. Năm 938 ông cầm quân đánh tan quân xâm lược Nam Hán tại sông Bạch Đằng, kết thúc 1.000 năm Bắc thuộc của Việt Nam.

 Tiểu sử

 

 

Ngô Quyền sinh năm 898, mất năm 944 quê ở Đường LâmBa Vì (Hà Tây ngày nay). Ông là con trai của quan mục Đường Lâm là Ngô Mân, sau trở thành bộ tướng và con rể của Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân Dương Đình Nghệ (931 - 937), được giao cai quản Ái Châu (Thanh Hóa ngày nay).  

 ko bik đúng hay sai nữa

Nguyễn Văn Ngọc Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:15

ngô quyền là người có sức khoẻ,chí lớn

 

ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 16:17

 

Ngô Quyền là người thông minh , mưu cao , cách đánh thông minh ,...

Nguyễn Văn Ngọc Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:18

cảm ơn NHOK NHÍ NHẢNH

Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:24

Ngô Quyền, vị anh hùng dân tộc sinh ngày 12 tháng 03 năm Đinh Tỵ (897) ở ấp Đường Lâm (nay là thôn Cam Lâm xã Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Tây) là con cụ Ngô Mân lúc đó làm Châu Mục ở quận Châu Phong, cụ bà là người hiền đức được mọi người kính nể. 

Từ thửa nhỏ, ông được nuôi dưỡng trên quê hương truyền thống anh hùng, lớn lên được luyện tập cung, kiếm, võ nghệ tinh thông, đèn sách văn thơ đều tỏ ra thông minh có sức khỏe, sức mạnh nổi ngàn cân, văn võ kiêm toàn, tiếng tăm lẫy lừng khắp nơi. 

Năm 20 tuổi cha mẹ đều mất (917), ba năm sau (920) ông kết duyên cùng bà Dương Phương Lan, người con gái có tài sắc lại tinh thông võ nghệ ở miền Thượng Phúc (huyện Chương Mỹ) thuộc tỉnh Hà Tây. Từ nơi quê hương ông đem ra đình vào đất Ái Châu (Thanh Hóa) theo ông Dương Đình Nghệ là tiết độ sứ. Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ tin yêu, nhận làm con nuôi và gả con gái cho ông là Dương Thị Như Ngọc và giao cho ông coi giữ vùng đất Ái Châu – Thanh Hóa. 

Trước cảnh đất nước bị quân thù xâm lấn, nhân dân đã bao đời bị thống trị, lầm than cực khổ. Ngô Quyền luôn luôn suy tính để tìm cách đánh đuổi bọn xâm lược cứu nhân dân thoát khỏi cảnh lầm than. Rồi từ đó ông dốc lòng dựng cờ cứu nước, xây thành đắp lũy, tích trữ lương thảo, chiêu mộ anh tài. Chẳng bao lâu các anh hùng nghĩ sĩ khắp nơi kéo về tụ nghĩa ngày một đông, tiếng tăm lẫy lừng khắp nơi. 


Các câu hỏi tương tự
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Phương Nhi
Xem chi tiết
Chichi Ni
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
lam giang
Xem chi tiết
thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lê ngọc trân
Xem chi tiết