Là nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
Cách giải nghĩa của từ
Có 2 cách
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ: Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo
Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ví dụ:
Từ: Trung thực Đồng nghĩa: Thật thà, thẳng thắn...
Trái nghĩa: Dối trá, lươn lẹo...
Nghĩa của từ là bản thể. Gồm có các ý kiến sau:
- Nghĩa của từ là đối tượng.
- Nghĩa của từ là những hiện tượng tâm lí (như biểu tượng, khái niệm, sự phản ánh).
- Nghĩa của từ là chức năng.
- Nghĩa của từ là sự phản ánh đối với hiện thực.
Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.
Là nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
Cách giải nghĩa của từ
Có 2 cách
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ: Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo
Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ví dụ:
Từ: Trung thực Đồng nghĩa: Thật thà, thẳng thắn...
Trái nghĩa: Dối trá, lươn lẹo...