Bài 17 : Lớp vỏ khí

Trần Lê Việt Hoàng

nêu vị trí,đặc điểm của ba tầng: đối lưu,bình lưu,các tầng cao của khí quyển

Thục Trinh
22 tháng 5 2017 lúc 11:08

a, Tầng đối lưu

- Nằm sát mặt đất lên đến độ cao 16km, tập trung 90% không khí

- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trng bình cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ C)

- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão,...

b, Tầng bình lưu

- Nằm trên tầng đối lư, độ cao đến 80 km

- Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có tác hại cho sinh vật và con người.

- Không khí loãng dần

c, Các tầng cao của khí quyển

- Từ 80km trở lên, không khí cực loãng.

Mỏi tay quá! Chúc bạn học tốt. ok

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
22 tháng 5 2017 lúc 15:55

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Bình luận (0)
Ny Na Nguyen
25 tháng 5 2017 lúc 8:05

-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất, độ cao lên tới 16km, tập 90% khí ôxi. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (thông thường cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C. Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.

-Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu, có độ cao lên tới 80km. Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

-Các tầng cao của khí quyển: từ 80km trở lên, không khí ở tầng này rất loãng.

Chúc bạn học tốt! haha

Bình luận (1)
Nhốc Chít Bông
25 tháng 5 2017 lúc 10:41

1. Tầng đối lưu:

- Nằm sát mặt đất lên đến độ cao 16 km, tập trung 90% không khí

- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao( trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm xuống 0.6 độ C)

- Là nơi sinh ra các hiện tương : mây , mưa, gió , sấm, bão, ....

2. Tầng bình lưu:

- Nằm trên tầng đối lưu đến độ cao 80km

-Có lớp ôdôn có tác dụng ngă cản những tia bức sạ có hại cho sinh vật và con người.

- Trên nữa là các tầng không khí cực loãng , hầu như không có quan hệ trực tiếp tới đời sông con người.

3. Các tầng cao của khí quyển:

- Kể từ 80km trở lên, không khí cự loãng.

Học thật tốt nhé bạn, thật giỏi và mk chúc cậu đạt được ước mơ trong tương lai.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tư
28 tháng 5 2017 lúc 7:39

tầng đối lưu có độ cao từ 0-16km,có sự chuyển động theo phương thẳng đứng, là nơi sinh ra các hiện tượng mây mưa sấm chớp, cứ lên cao 100 m thì giảm 0,6 độ C. Là tầng có ảnh hưởng trực tiếp đến con người.

tầng bình lưu có độ cao từ 16-80km, tầng này rất quan trọng vì có lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho con người.

các tầng cao của khí quyển có độ cao từ 80-60000km, không có quan hệ trực tiếp với con người.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Phong
Xem chi tiết
Miraitowa Echo
Xem chi tiết
YT Le
Xem chi tiết