Hướng dẫn soạn bài Lao xao - Duy Khán

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 19:06

Phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác. 

Phó từ còn được gọi là trạng từ

Trạng từ có thể được phân làm nhiều loại tùy vào vị trí và ý nghĩa cúa nó trong câu. Một số dạng sau đây:

- Trạng từ chỉ cách thức: Diễn tả một hành động như thế nào. (Ví dụ: như nhanh, chậm, siêng, lười...). Câu ví dụ: Anh ta chạy rất nhanh. (trạng từ là từ được bôi đậm trong câu)
- Trạng từ chỉ thời gian. (Ví dụ: sáng, trưa, chiều, tối, ngày mai, đang, lập tức...). Câu ví dụ: Ngày mai, anh ta đi chơi.
- Trạng từ chỉ tần suất (Phó từ năng diễn): Diễn mức độ của một hành động. (Ví dụ: thường thường, thường xuyên, có khi, ít khi...). Câu ví dụ: Cô ta thường xuyên về thăm mẹ.
- Trạng từ chỉ nơi chốn: Diễn tả hành động hiện đang xảy ra ở đâu. (Ví dụ: ở đây, ở kia, ở khắp mọi nơi, chỗ khác...). Câu ví dụ: Tôi đang đứng ở đây.
- Trạng từ chỉ mức độ: Diễn tả mức độ của một tính chất hoặc một đặc tính. (Ví dụ: giỏi, kém, dở...). Câu ví dụ: Cô ta bơi giỏi.
- Trạng từ chỉ số lượng: Diễn tả số lượng. (một, hai lần...). Câu ví dụ: Nhà vô địch đã chiến thắng hai lần.
- Trạng từ nghi vấn: là những trạng từ thường đứng ở đầu câu hỏi. (Ví dụ: khi nào, như thế nào, ở đâu, tại sao). Câu ví dụ: Tại sao anh lại đến đây.
- Trạng từ liên hệ: là những trạng từ giúp liến kết hai chủ để hoặc hai câu lại với nhau. Chúng còn thể là từ diễn tả: lí do, thời gian, nơi chốn. Câu ví dụ: Căn phòng này là nơi tôi sinh ra

Trạng từ còn có thể dùng để so sánh ngang bằng, so sánh hơn, so sánh nhất, so sánh kép va so sánh tăng tiến.

Trần Ngọc Ánh
6 tháng 5 2016 lúc 19:09

thank you very much!!!

you so fast haha

Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
6 tháng 5 2016 lúc 20:28

Ví dụ về phó từ chỉ cách thức:

-Thời gian trôi qua sao mà nhanh thế!

Ví dụ về phó từ chỉ thời gian:

-Chỉ ngày mai thôi, ta sẽ bước vào thế giới của hòa bình!

Ví dụ về phó từ chỉ tần suất:

-Nó chỉ thường xuyên xuất hiện vào lúc mặt trời nhô lên rồi biến mất khi chưa có ai nhìn thấy nó.

Ví dụ về phó từ chỉ nơi chốn:

-Tại nơi đây, tôi đã được sinh ra và làm một phần tử nhỏ trong cái xã hội thắm tươi này.

Ví dụ về phó từ chỉ mức độ:

-Thế mà cậu ấy lại trở thành một học sinh xuất sắc không thua kém bất cứ ai trong lớp.

Ví dụ về phó từ số lượng:

-Tôi đã thất bại hai lần khi đi thi Đại học rồi, không lẽ bây giờ phải đầu hàng?

Ví dụ về phó từ nghi vấn:

-Tố quốc tôi có bao giờ đẹp như thế này chăng?

le tuan anh
11 tháng 1 2018 lúc 19:06

phó từ chính là trang tử hiểu chưabanhqua

le tuan anh
11 tháng 1 2018 lúc 19:07

lol


Các câu hỏi tương tự
pham manh quan
Xem chi tiết
Lan Duong Mịch
Xem chi tiết
Dương Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Lý Hồ Khánh Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị hạ linh
Xem chi tiết
Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi
Xem chi tiết
Lê Kiên Giang
Xem chi tiết
khánh duy
Xem chi tiết