*Nội dung
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
- Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
Bố cục:
- Phần 1 (Từ đầu ... chứng giám): Nhà vua ra quyết định truyền ngôi.
- Phần 2 (tiếp ... hình tròn): Lang Liêu và các hoàng tử tìm kiếm và làm lễ vật.
- Phần 3 (còn lại): ý nghĩa và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy.
*Nội dung của câu chuyện" Bánh chưng bánh giầy":
- Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của nhân dân ta đồng thời giải thích phong tục thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng, ca ngợi nghề nông.
- Phản ánh ước mơ của nhân dân về đất nước giàu mạnh, nhân dân ấm no có "vua sáng, tôi hiền."
* Bố cục:( 3 phần):
- Phần 1: Từ đầu đến chứng giánm: Ý định truyền ngôi của vua
- Phần 2: Tiếp đến hình tròn: Cuộc so tài giữa các lang.
- Phần 3: Phần còn lại: Giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy của nhân dân ta vào ngày Tết cổ truyền.
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
- Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bố cục :
Gồm 3 phần
Phần 1: từ đầu đến chứng gián: ý định truyền ngôi của vua Phần 2: tiếp theo đến hình tròn: Lang Liêu và các hoàng tử làm lễ vật Phần 3: phần còn lại: giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy