* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...