Cao nguyên
– Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m
– Đặc điểm hình thái: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc
– Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam)…
– Giá trị kinh tế
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh qui mô lớn.
Bình nguyên (đồng bằng)
– Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m->500m
– Đặc điểm hình thái, gồm hai loại đồng bằng :
+ Bào mòn : Bề mặt hơi gợn sóng (tiêu biểu châu Âu, Canada)…
+ Bồi tụ : Bề mặt bằng phẳng (tiêu biểu Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long)..
– Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây lương thực -> Nông nghiệp phát triển -> Dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn.
Núi
+ Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
– Có 3 bộ phận : Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
– Phân loại núi :
+ Núi thấp : Dưới 1000m
+ Núi trung bình : từ 1000m-2000m
+ Núi cao : Từ 2000m trở lên.
Đồi
– Độ cao: Độ cao tương đối dưới 200m
– Đặc điểm hình thái:
+ Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi
+ Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
– Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên…
– Giá trị kinh tế:
+ Thuận tiện trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp.
+ Chăn thả gia súc.
*Bình nguyên:
- Khái niệm:
+ Bình nguyên(đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
+ Có hai loại bình nguyên: Bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ( ĐB châu thổ).
- Độ cao
Độ cao tuyệt đối dưới 200m ( nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m) .
- Giá trị kinh tế:
+ Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.
+ Nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc, tập trung nhiều thành phố lớn, phát triển du lịch.
*Cao nguyên:
- Khái niệm:
+ Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
- Độ cao:
+ Độ cao tuyệt đối trên 500m. VD: CN Mộc Châu, CN Di Linh....
- Giá trị kinh tế:
+ Thuận lợi trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch.
* Đồi:
- Khái niệm:
+ Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi.
+ Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Độ cao:
+ Độ cao tương đối dưới 200m.
- Giá trị kinh tế:
+ Thuận lợi trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, du lịch.
Cao nguyên
Bình nguyên (đồng bằng)
Núi
+ Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
– Có 3 bộ phận : Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
– Phân loại núi :
+ Núi thấp : Dưới 1000m
+ Núi trung bình : từ 1000m-2000m
+ Núi cao : Từ 2000m trở lên.