Bài 15. Đòn bẩy

Phạm Linh

một thanh kim loại AB dài đồng chất và tiết diện đều có 3kg và được đạt trên mặt bàn nằm ngang hỏi ta phài treo vào đầu B một vật khối lượng m2 là bao nhiêu để đầu A của thanh bắt đầu nhấc lên khỏi mặt bàn biết khối lượng m1=5 kgvà AO=1/3AB m1 nằm chính giữa đoạn AO

Đào Phương Anh
15 tháng 1 2018 lúc 18:08

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

=> l1=1 (m)

l2=0,5(m)

tấn nguyên
24 tháng 5 2018 lúc 14:22

kho qua

Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 5 2018 lúc 20:40

Baì giải :

Gọi \(I_1\) là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA)

\(I_2\) là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

\(I_1+I_2=150cm=1,5m\) (1)

\(m_1=3kg\Rightarrow P_1=30N\)

\(m_2=6kg\Rightarrow P_2=60N\)

Để hệ thống cân bằng thì :

\(m_1.I_1=m_2.I_2\)

=>\(30I_1=60I_2\Rightarrow I_1=2I_2=0\)( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(I_1+I_2=1,5\)

\(I_1-2I_2=0\)

=>\(I_1=1m\)

\(I_2=0,5m\)

Nguyễn hà vy
24 tháng 5 2018 lúc 22:04

Gọi I1I1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA)

I2I2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

I1+I2=150cm=1,5mI1+I2=150cm=1,5m (1)

m1=3kg⇒P1=30Nm1=3kg⇒P1=30N

m2=6kg⇒P2=60Nm2=6kg⇒P2=60N

Để hệ thống cân bằng thì :

m1.I1=m2.I2m1.I1=m2.I2

=>30I1=60I2⇒I1=2I2=030I1=60I2⇒I1=2I2=0( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

I1+I2=1,5I1+I2=1,5

I1−2I2=0I1−2I2=0

=>I1=1mI1=1m

I2=0,5m


Các câu hỏi tương tự
Trang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Võ Đức Quý
Xem chi tiết
Hannie
Xem chi tiết
Mai Bằng
Xem chi tiết
Jennie
Xem chi tiết
DOAN PHUONG VY
Xem chi tiết
6E Lớp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết