Lên đến đỉnh núi, nhiệt độ giảm đi so với nhiệt độ ở chân núi là :
( 3000 ÷ 100 ) × 0,6 = 18 ( ⁰C )
Nhiệt độ ở đỉnh núi là :
25⁰C - 18⁰C = 7⁰C
Vậy đáp án đúng ở đây là D. 7⁰C
Chúc bn học tốt. Nhớ tk nha.
Lên đến đỉnh núi, nhiệt độ giảm đi so với nhiệt độ ở chân núi là :
( 3000 ÷ 100 ) × 0,6 = 18 ( ⁰C )
Nhiệt độ ở đỉnh núi là :
25⁰C - 18⁰C = 7⁰C
Vậy đáp án đúng ở đây là D. 7⁰C
Chúc bn học tốt. Nhớ tk nha.
ở chân núi A có nhiệt độ là 27 độ c, biết dãy núi A cao 3200m. Vậy ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là bao nhiêu. mọi người chỉ em công thức tính với ạ
Bài 1:Đà Lạt nằm ở độ cao 1500m có nhiệt độ là bao nhiêu?Thị trấn Tháp Chàm cao 10m có nhiệt độ 26 C
Bài 2:Gỉa sử Tam Đảo cao 1600m có nhiêt độ 25 C.Thị trấn Vĩnh Yên cao 100m có nhiệt độ là bao nhiêu?
Cho một ngọn núi có độ cao 4000m,nhiệt độ ở chân núi là 22 độ C.Tính nhiệt độ ở độ cao 1000m.
tại một địa điểm ở Đà Lạt có độ cao 1500m có nhiệt độ 14 độ C, vậy khi xuống thấp đến độ cao 500m thì nhiệt độ là bao nhiêu?
đo nhiệt độ cùng một lúc , điểm a : 25 độ c , b : 16 độ c . hãy tính điểm a cao hơn điểm b bao nhiêu mét ?
Khối khí lạnh được hình thành
A. Trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
B. Trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
C. Trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
D. Trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thành phần của không khí.
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ chiếm .................
+ Khí Ôxi chiếm ..................
+ Hơi nước và các khí khác chiếm ..................
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa....
2. Các khối khí.
- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh: .........................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Khối khí đại dương: ................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Khối khí lục địa: .....................................................................................................................
....................................................................................................................................................
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển.
Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độkhông khí càng giảm. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6oC.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 17 và 18 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2: Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
Câu 3: Dựa vào hình 49 trong sách giáo khoa trang 57, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ?
- Giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi như vậy?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tại sao ở vùng vĩ độ cao thì nhiệt thấp, ở vung vĩ độ thấp nhiệt độ cao
Nhiệt độ theo giờ của một ngày trong tháng 4 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giờ | 1 giờ | 7 giờ | 13 giờ | 19 giờ |
Nhiệt độ ( độ C ) | 22 | 24 | 30 | 26 |
a. Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 4 tại TP. Hồ Chí Minh. Nêu cách tính?
b. Trong ngày nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C ?. Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu độ C?
c. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độ C?