B1: Dùng cân đo khối lượng m của viên bi.
B2: Ghi lại mức nước trong bình, sau đó cho viên bi vào bình chia độ, ghi lại mực nước lúc sau. Lấy hiệu mực nước lúc sau trừ mực nước ban đầu suy ra thể tích V của bình.
B3: Tính khối lượng riêng: D = m/V
B1: Dùng cân đo khối lượng m của viên bi.
B2: Ghi lại mức nước trong bình, sau đó cho viên bi vào bình chia độ, ghi lại mực nước lúc sau. Lấy hiệu mực nước lúc sau trừ mực nước ban đầu suy ra thể tích V của bình.
B3: Tính khối lượng riêng: D = m/V
một học sinh muốn xác định khối lượng riêng của 1 viên bi. Hãy lập hương án thực hiện với các dụng cụ sau : một cái cân, một bình đo thể tích có chia độ
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích của chất lỏng mà em biết?
Hãy lập phương án xác định thể tích của một hòn đá bằng các dụng cụ cho sẵn sau:
-Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn kích thước của hòn đá
-Bình tràn có kích thước lớn hơn kích thước của hòn đá
-Bình chứa và nước
cho 1 bình chia độ, một hòn đá cuội(không bỏ lọt bình chia độ)có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ
a) ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b) hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Có một hộp đựng những viên bi sắt nhỏ khác nhau, mỗi bi có thể tích nhỏ hơn 1cm khối. Nêu cách đo thể tích một viên bi bằng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm khối.
Một học sinh sử dụng bình chia độ để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng và ghi lại kết quả 3 lần như sau a.1800ml b.1815ml
Người ta dùng bình chia độ có chứa 35cm³ nước . Khi thả 4 viên bi giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên mức 59cm³. Hãy xác định thể tích của mỗi viên bi ?
Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, môt cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng.
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn ko thấm nước bằng bình chia độ , bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau :
1, Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm
2, Các bước làm thí nghiệm
Chú ý : - Vật rắn ko lọt vào bình chia độ
- Ko cần vẽ hình