Đây không phải là hai lực cân bằng vì không cùng tác dụng lên một điểm, cũng chưa chắc đã có độ lớn bằng nhau. Lực cân bằng với lực mà hai ngón tay tác dụng chính là lực đàn hồi của lò xo.
Đây không phải là hai lực cân bằng vì không cùng tác dụng lên một điểm, cũng chưa chắc đã có độ lớn bằng nhau. Lực cân bằng với lực mà hai ngón tay tác dụng chính là lực đàn hồi của lò xo.
1.Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép 2 đầu của lò xo lại. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là 2 lực cân bằng
B.lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là 2 lực cân bằng.
C.2 lực mà 2 ngón tay tác dụng lên lò xo là 2 lực cân bằng.
D.lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái và lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo là 2 lực cân bằng.
giúp mik ik các bn thân iu
chọn câu nào h
một học sinh cho rằng lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo giữ cho lò xo co ngắn hơn mức bình thường là hai lực cân bằng. theo em, phát biểu như vậy đúng hay sai , tại sao?
treo 1 vật nặng 200g bằng 1 lò xo , vật đứng yên
a) có những lực nào tác dụng lên vật?
b)các lực này có phải là các lực cân bằng không? vì sao?
c) lực đàn hồi lò xo có độ lớn bằng bao nhiêu?
một lò xo dài tự nhiên 1\(0_{ }\)=10 cm. Khi treo một vật nặng 500g vào thì chiều dài của lò xo là 1=15 cm
a] Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu
b] Khi vật nặng đã đứng lên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật cân bằng với vật nào
c] Tìm độ lớn của lực đần hồi lò xo
Nếu muốn làm lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay tác dụng lên lò xo sẽ cần như thế nào?
Chiều dài tự nhiên của một lò xo là 6cm. Treo quả nặng A vào lò xo, lò xo dan ra do được 8cm. Tháo quả nặng A và treo quả nặng B vào, lò xo dan ra do được 12cm.
A) tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp trên.
B) .Quả nặng nào đã tác dụng lực vào lò xo lớn hơn? Tại sao
Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .
Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?
Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ .
Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu hỏi sau :
a/ Treo một vật nặng vào lò xo .
- Vật tác dụng vào lò xo một lực gì ? Kết quả tác dụng của lực ?
- Lò xo có tác dụng lên vật không ? Lực đó là lực gì ?
- Tại sao khi treo vật vào lò xo , vật không bị rơi xuống đất ?
b/ Một đèn chùm được giữ yên bằng 2 sợi dây treo . Hỏi có những lực nào tác dụng lên đèn chùm ? Hãy nhận xét ev62 các lực đó .
Câu 5 : Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng một bịch đường , khi cân thăng bằng , ở đĩa bên kia người ta đặt các ủa cân : 500g, 200g,200g,100g . Hãy tính khối lượng của một bịch đường là bao nhiêu kg . Biết rằng đó cũng là số ghi trên vỏ bịch đường , em hãy cho biết con số đó chỉ gì ?
Câu 6 : Để kéo một kiện hàng có khối lượng 600kg lên theo phương thẳng đứng , người ta phải dùng một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu ? nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo chỉ còn lại 3/4 lần so với khi kéo phương thẳng đứng thì lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng ?
Móc một đầu lò xo vao vật a, đầu còn lại treo vật b. Lò xo dan và đứng yên.
A) vật B chịu tác dụng của những lực nào?
B) lò xo đã tác dụng lực đàn hồi lên những Vật nào? Tại sao
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 18 cm. Khi treo một vật nặng chiều dài của lò xo là l = 25 cm
a. Tính độ biến dạng của lò xo
b. Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào