Ta lấy năm được đào lên (2020) trừ đi năm được chôn (1500): 2020 - 1500 = 520 (năm) => vậy hiện vật đó nằm dưới đất 520 năm.
Ta lấy năm được đào lên (2020) trừ đi năm được chôn (1500): 2020 - 1500 = 520 (năm) => vậy hiện vật đó nằm dưới đất 520 năm.
Câu 1 : Một hiện vật chôn vùi 1000 TCN . Đến năm 2014 hiện vật đó được đào lên . Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm ?
Câu 2 : Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1897 TCN . Theo tính toán của các nhà khảo cổ, bình cổ đã nằm dưới đất 3879 năm . Hỏi người ta phát hiện nó vào năm nào
Các bạn giúp nha ...
Ai đúng tặng 2 GP.
Một chiếc bình cổ bị chôn vùi cách đây 1500 năm TCN , đến năm 2016 chiếc bình cổ được đào lên.Hỏi chiếc bình cổ nằm dưới lòng đất bao nhiêu năm? Bso nhiêu thế kỉ? chiếc bình đó thuộc loại tư liệu nào
Một bình cổ bị chôn vùi năm 1000 TCN đến năm 2016 chiếc bình đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Bao nhiêu thế kỉ? Chiếc bình cổ thuộc loại tư liệu lịch sử nào?
Một viên ngọc nằm trong lòng đất 3000 năm , vào năm 2013 người ta đào nó lên . Hỏi viên ngọc được chôn vào năm nào ? Hãy vẽ trục thời gian để biểu thị .
MỘT VẬT CỔ ĐƯỢC CHÔN DƯỚI LÒNG ĐẤT VÀO NĂM 2010 VÀ ĐƯỢC KHAI QUẬT NĂM 2012.HỎI CỔ VẬT ĐÓ NẰM TRONG ĐẤT BAO NHIÊU NĂM
GIUP EM NHA CÔ Ngọc Hnue VÀ Sen Phùng
một chiếc bát ngọc bị chôn vùi 1000 TCN . đến năm 2018 chiếc bát ngọc đó được đào lên . hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhieu năm ? bao nhiêu thế kỉ ? chiếc bát ngọc đó thuộc tư liệu lịch sử nào ?
Giúp em với ạ
Câu 1.Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo ra công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. 4000 năm TCN. B. 4 triệu năm.
C. 3000 năm TCN. D. 5 triệu năm.
Câu 2. Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Kẽm.
Câu 3. Người tối cổ sống như thế nào?
A. Theo bộ lạc. B. Theo thị tộc.
C. Đơn lẻ. D. Theo bầy.
Câu 4. Yếu tố đầu tiên làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã là
A. năng suất lao động tăng. B. xã hội phân hoá giàu nghèo.
C. công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. D. có sản phẩm thừa.
Câu 5. Quá trình tiến hoá của loài người diễn ra như thế nào?
A. Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn.
B. Vượn cổ - Người tinh khôn - Người tối cổ.
C. Người tinh khôn - Người tối cổ - Vượn cổ.
D. Người tối cổ - Vượn cổ - Người tinh khôn.
Câu 6. Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình
A. tìm kiếm thức ăn. B. chế tạo ra cung tên.
C. tạo ra lửa. D. lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Câu 7. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi
A. biết chế tạo ra lửa. B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.
C. biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.
D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.
Câu 8. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân.
C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác.
Câu 9. Người đứng đầu nhà nước ở Ai Cập cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 10. Chữ tượng hình là
A. vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.
B. chữ viết đơn giản.
C. chữ theo ngữ hệ latinh.
D. chữ cái a,b,c.
Câu 11. Giấy của người Ai Cập cổ được làm từ lõi cây gì?
A. Cây tre. B. Cây thân gỗ.
C. Cây dây leo. D. Cây pa-pi-rút.
Câu 12. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Ai Cập cổ đại là
A. Thành Ba-bi-lon. B. Đấu trường La Mã.
C. Đền Pác-tê-nông. D. Kim tự Tháp.
Câu 13. Đứng đầu bộ lạc gọi là gì?
A. Vua. B. Tù trưởng. C. Tộc trưởng. D. Quý tộc.
Câu 14. Công cụ lao động chính của Người tối cổ đó là gì?
A. Công cụ bằng đồng. B. Công cụ bằng xương, sừng.
C. Công cụ bằng đá. D. Công cụ bằng gốm.
Câu 15. Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc?
A. Liên kết với thế giới bên kia.
B. Quan niệm về thế giới bên kia.
C. Muốn hiểu biết về thế giới tâm linh.
D. Quan niệm về cái chết và sự sống.
Câu 16. Chế độ tôn người phụ nữ (người mẹ) lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ là
A. chế độ mẫu hệ. B. chế độ phụ hệ.
C. chế độ phong kiến. D. chế độ nô lệ.
Câu 17. Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập cổ đại?
A. Thủ công nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Nông nghiệp D. Công nghiệp.
Câu 18. Trong toán học người Ai Cập giỏi về lĩnh vực gì?
A. Đại số. B. Toán logic. C. Giải tích. D. Hình học.
Câu 19. Nhà nước Ai Cập chính thức sụp đổ từ khi nào?
A. Năm 20 TCN. B. Năm 30 TCN.
C. Năm 40 TCN. D. Năm 50 TCN.
Câu 20. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người nguyên thủy
A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.
B. sống quây quần gắn bó với nhau.
C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
D. tăng năng xuất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
Câu 21: Tư liệu chữ viết là:
A. những hình khắc trên đá
B. những bản ghi, sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay,…
C. những hình vẽ trên vách đá
D. những câu chuyện cổ tích
Câu 22: Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” cho biết điều gì về lịch sử dân tộc
A. truyền thuyết chống giặc ngoại xâm
B. truyền thống nhân đạo, chính nghĩa
C. nguồn gốc dân tộc Việt Nam
D. truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai
Câu 23: Một thiên nhiên kỉ có:
A. 100 năm B. 1000 năm C. 200 năm D. 2000 năm
Câu 24: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc:
A. Gồm nhiều thị tộc sống cùng tạo thành
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi
C. Có quan hệ gắn bó với nhau
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau
Câu 25: Tư liệu truyền miệng là
A. những tác phẩm văn học được ghi chép và truyền từ đời này qua đời khác
B. những đồ vật, di tích của người xưa còn lưu lại và truyền từ đời này qua đời khác
C. những câu chuyện dân gian, truyền thuyết được kể miệng từ đời này sang đời khác
D. những di tích, đồ vật của người xưa còn lưu lại trong lòng đất hay trên mặt đất
Câu 26: Trống đồng thuộc loại tư liệu nào?
A. Hiện vật B. Chữ viết C. Tư liệu gốc D. Truyền miệng
một vật bị chôn vùi từ năm 1000TCN đến năm 1985 thì nó được đào lên hỏi vật đó bị chôn vùi bao nhiêu năm
Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?