Lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định số với lực kéo vật lên trực tiếp là:
a; lớn hơn hoặc bằng
b; nhỏ hơn
c; lớn hơn
d; bằng
Lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định số với lực kéo vật lên trực tiếp là:
a; lớn hơn hoặc bằng
b; nhỏ hơn
c; lớn hơn
d; bằng
a. Dùng ............ có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. .............. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. .............. giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .............. được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
GIÚP MK VỚI CÁC BẠN ƠI.
Để đưa một vật có trọng lượng 1000N bằng ròng rọc cố định có thể dùng lực kéo có độ lớn nhỏ hơn 1000N được không? Vì sao?
Cần kéo một vật có khối lượng bằng 100 kg mà dùng lực kéo nhỏ hơn 700N. Hỏi phải dùng bao nhiêu ròng rọc động để kéo vật lên? Vì sao?( lực của ròng rọc động bằng 2 lần lực kéo)
GIÚP MÌNH VỚI GẤP LẮM< GIẢI CHI TIẾT CHO MÌNH NHA >
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ta phải dùng ròng rọc gì ?
dùng 1 hệ thống gồm hai ròng rọc động và ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 10kg lên cao thì độ lớn lực kéo cần bao nhiêu niutơn?
1/ biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hưn trọng lượng cả vật bấy nhiêu lần. Muốn ké 1 vật nặng 2000N lên cao 1,2m vs lực kéo 500N thì phải dùng mặt phảng nghiêng có độ dài N bằn bao nhiêu?
A/l lớn hơn hoặc bằng 4,8m
B/l<4,8m
C/l= 4m
d/l =2,4m
Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:
a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).
b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).
c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.
d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.
Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a
Lực kéo vật khi dùng ròng rọc cố định sẽ như thế nào so với khi kéo trực tiếp?