Ôn tập toán 6

Ngô Thu Hiền

liệt kê các cách chứng minh 1 số không là số chính phương?

Nhók Bướq Bỉnh
1 tháng 12 2016 lúc 19:50
Số chính phương chẵn và lẻ Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ) Đặc điểm Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8. Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn. Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2;số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1. Điều này được sử dụng nhiều trong việc giải các bài tập. Ngoài ra, công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b). Số ước của số chính phương là một số lẻ. Số chính phương chia hết cho p thì chia hết cho p^2(p là số nguyên tố) MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH LIÊN QUAN SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Bài 1 : CHỨNG MINH MỘT SỐ KHÔNG PHẢI LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

 

1. Nhìn chữ số tận cùng

Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9. Từ đó các em có thể giải được bài toán kiểu sau đây :

Nếu số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì phải chia hết cho p2.

2. Dùng tính chất của số dư

3. “Kẹp” số giữa hai số chính phương “liên tiếp” Các em có thể thấy rằng : Nếu n là số tự nhiên và số tự nhiên k thỏa mãn n2 < k < (n + 1)2 thì k không là số chính phương.

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Em vô tội mừ
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thiên Băng
Xem chi tiết