chỉ 1 con ng tinh ranh, chuyên đi ăn trộm.
ko biết có đúng ko nữa
Mấy con quạ láo cá hay dòm ngó chuồng gà của mình để cắp gà chứ sao!!!
chỉ 1 con ng tinh ranh, chuyên đi ăn trộm.
ko biết có đúng ko nữa
Mấy con quạ láo cá hay dòm ngó chuồng gà của mình để cắp gà chứ sao!!!
1.Bài văn tả và kể về các loài chim ở làng quê có theo một trình tự nào không hay hoàn toàn tự do?
Để trả lời các câu này, em hãy:
a/ Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến.
b/ Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không?
c/ Tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết.
2. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể là:
a/ Chúng được miêu tả về những phương diện nào và mỗi loài được miêu tả kỹ điểm gì? ( hình dạng, màu sắc, tiếng kêu hoặc hót, hoạt động và đặc tính)
b/ Kết hợp tả và kể như nào? Tìm những dẫn chứng cho thấy các loài chim được tả trong môi trường sinh sống, hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các loài.
c/ Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim.
3. Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian như thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích. Hãy tìm các dẫn chứng.
Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng?
4. Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua các hình ảnh loài chim?
Trong tác phẩm "Lao xao" của nhà văn Duy Khán, mk có thấy từ "hoa móng rồng" trong câu "Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên." Vậy hoa móng rồng là j dzợ mn?
Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim?
“Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha được con gà con, lại lao vụt lên mây xanh. Thường thì nó vừa lượn vừa ăn ngay. Lần này nó chưa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến. Ấy là những con chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi. Lông diều hâu bay vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, con mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống như một quả rụng. Diều hâu biến mất. Con diều hâu được mẻ hú vía, lần sau cụ bảo cũng không dám đến. Nếu có đến lại là con khác!”
(Trích “Lao xao ngày hè”, Duy Khán – Ngữ văn 6, tập I)
1) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Nêu tác dụng của từng câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau :
Giời chớm hè . Cây cối um tùm . Cả làng thơm . Cây hoa lan nở hoa trắng xóa . Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ . Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên . Ong vàng , ong vò vẽ , ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa . Chúng đuổi cả bướm . Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao . Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi .
lm cho thì mk tích bn nhé ! Nhớ nêu tác dụng như ở đầu bài
thế giới loài chim qua ngòi bút của tác giả chia làm mấy nhóm ? mỗi nhóm gồm có những loại nào? mỗi loài đc miêu tả như thế nào?
MIK CẦN RẤT GẤP !!!
MN GIÚP ĐỠ Ạ!!
Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian như thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích. Hãy tìm các dẫn chứng
Các cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng?
1. Đọc bài văn Lao xao (Duy Khán) và trả lời các câu hỏi:
a) Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến.
b) Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không?
c) Tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết.
2. Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể:
a) Chúng được miêu tả về những phương diện nào và mỗi loài được miêu tả kĩ ở điểm gì? (hình dạng, màu sắc, tiếng kêu hoặc hót, hoạt động và đặc tính).
b) Kết hợp tả và kể như thế nào? Tìm những dẫn chứng cho thấy các loài chim được tả trong môi trường sinh sống, hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các loài.
c) Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim.
3. Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian như thành ngữ, đồng dao, kể chuyện. Hãy tìm các dẫn chứng.
Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng?
4. Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim?
LUYỆN TẬP
Nội dung: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.