Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

ngô ngọc linh

Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió.

- Hơ nóng một đĩa

- Đổ vào đĩa khoảng từ 2cm3 đến 5cm3 nước.

- Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.

C5. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?

C6. Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?

C7. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?

C8. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ là đúng?

võ ngọc mỹ hân
15 tháng 4 2017 lúc 13:37

c5dùng đĩa như nhau để có s mặt thoáng giống nhau.

C6 dặt 2 đĩa ở cùng 1 phòng ko gió để yếu tố gió tác động giống nhau.

C7 ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau.

C8 căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta kiểm tra để khẳng điịnh dự đoán.

chúc bạn học tốt.O:)

Bình luận (0)
My beautiful life
15 tháng 4 2017 lúc 12:05

C5 : Dùng đĩa có S lòng đĩa như nhau để giữ nguyên S mặt thoáng ( để S mặt thoáng giống nhau )

C6 : Đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không gió để yếu tố gió tác động giống nhau ( để giữ nguyên yếu tố gió ở 2 đĩa )

C7 : Ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ ( để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau )

C8 : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm kiểm tra để khẳng định được dự đoán

Bình luận (1)
Lucy
16 tháng 4 2017 lúc 19:46

C5:Phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau để diện tích mặt thoáng của nước trong 2 đĩa như nhau.

C6:Phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió để không cho gió tác động đến 2 đĩa.

C7:Chỉ hơ nóng một đĩa để thay đổi nhiệt độ của nước trong 2 đĩa.

C8:Nếu kết quả thí nghiệm cho thấy nước trong đĩa được đun nóng thì tốc độ bay hơi sẽ lớn.

Đây là câu trả lời của mk.Chúc bạn học tốt nhavui

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phan Thế Phong
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
phương quỳnh chi
Xem chi tiết
Thành Nam
Xem chi tiết
Ánh Minh
Xem chi tiết
Vy Le
Xem chi tiết