Hình học lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Nguyễn Ngọc Nhi

Bài tập ToánLàm đc bài nào thì giúp mk nha!

Trần Quỳnh Mai
16 tháng 11 2016 lúc 20:03

bn đăng từ từ thoy ai lm hết nổi :vv

Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 20:20

Bài 53:
| O x | | M N
Vì OM < ON => M nằm giữa O và N.

Ta có:

OM + MN = ON

3 + MN = 6

MN = 6 - 3

MN = 3

Ta thấy:

OM = 3(cm)

MN = 3(cm)

=> OM = MN = 3 cm.

Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 20:21

Toàn bài dễ nên bạn tự làm nhé. haha

VIP(NGHÈO)
16 tháng 11 2016 lúc 20:32

53.

Do OM= 3cm,ON=6cm nên ON>OM.Suy ra điểm M nằm giữa hai điểm O và N cho ta

OM+MN=ON\(\Rightarrow\) 3+MN=6 Suy ra MN=6-3=3(cm)

Vậy OM=MN

54.

Bai 54

Theo bài ra ta có:

OA = 2cm; OB = 5cm
=> OA < OB (2cm < 5cm)
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có
OA + AB = OB
=> 2 + AB = 5
=> AB = 5 – 2 = 3 (cm)

OC = 8cm; OB = 5 cm
=> OB < OC (5cm < 8 cm)
Do đó điểm B nằm giữa O và C, ta có
OB + BC = OC
=> 5 + BC = 8
=> BC = 8 – 5 = 3 (cm)
Vậy AB = BC (=3cm)

55.

Có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Điểm B và O nằm cùng phía với A

truong hop 1

Theo bài ra ta có
AO = 8cm
AB = 2cm
=> AB < A0 (2cm < 5cm)
Do đó điểm B nằm giữa hai điểm A và O
Ta có: AB + BO = AO
2 + OB = 8
OB = 8 – 2 = 6 (cm)
Vậy: OB = 6(cm)

Trường hợp 2: Điểm B và O nằm khác phía đối với điểm A

truong hop 2

Do điểm B và điểm O nằm về 2 phía đối với điểm A nên điểm A nằm giữa 2 điểm B và O.
Ta có OA + AB = OB
=> OB = 8 + 2 = 10 (cm)
Vậy OB = 10 (cm)

Vậy bài toán có hai đáp số là 6 cm và 10 cm.

56.

a) Trên tia AB có hai điểm C,B mà AC< AB(1cm<4cm) nên C nằm giữa hai điểm A và B.

Do đó:

AC+ CB = AB

⇒1+ CB = 4

⇒ CB = 3(cm)

b) Điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa C và D, đó đó: CD = CB + BD = 3+2 = 5(cm)

57.

a) Điểm B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC;

AB = AC – BC = 5 – 3 = 2 (cm).

b) Hai tia BC và BD trùng nhau (vì đều là tia đối của tia BA). Trên tia BC có BC< BD(3<5) nên C nằm giữa B và D. Suy ra BC=CD= BD; CD=BD – BC= 5 -3 = 2(cm).

Vậy AB = CD(= 2cm).

58.

B1: Vẽ đường thẳng a,

B2: Trên đường thẳng a lấy một điểm A bất kì. Dùng Compa lấy 1 đường tròn tâm là A bán kính 3.5cm, quay một vòng:

B3: Đường trong cắt đường thẳng a tại B (Cắt đường thẳng A tại 2 điểm nhưng chỉ lấy 1 một điểm). Như vậy ta được đoạn thẳng AB= 3.5 cm.Bạn tự vẽ hình nha

59.

Trên tia Ox có OM < ON (2cm < 3cm) nên điểm M nằm giữa O và N do đó hai tia NO và NM trùng nhau (1).Trên tia Ox có ON < OP (3cm < 3,5 cm) nên N nằm giữa O Và P do đó hai tia PO và PN trùng nhau (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai tia NM và NP đối nhau. Do đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

Nhận xét : Người ta chứng minh được rằng: trên tia Ox có 3 điểm M,N,P; OM=a; ON=b;OP=c nếu a<b

VIP(NGHÈO)
16 tháng 11 2016 lúc 20:35

Bài hơi dài bạn chịu khó tí

Tuyet Anh Tran
16 tháng 11 2016 lúc 20:46

vãi ban dễ nt ko bt lm

Aki Tsuki
16 tháng 11 2016 lúc 22:09

Bài 53) Ta có: OM < ON (3cm < 5cm)

\(\Rightarrow\) M nằm giữa O và N

Vì M nằm giữa O và N nên ta có:

OM + MN = ON hay 3cm + MN = 6cm

\(\Rightarrow\) MN = 6cm - 3 cm = 3cm

Ta thấy: OM = 3cm ; MN = 3cm

\(\Rightarrow\) OM = MN = 3cm

Bài 54) Ta có: OA < OB (2cm < 5cm)

\(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B

Vì A nằm giữa O và B nên:

OA + BA = OB hay 2cm + BA = 5cm

\(\Rightarrow\) BA = 5cm - 2cm = 3cm (1)

Ta có: OB < OC (5cm < 8cm)

\(\Rightarrow\) B nằm giữa O và C

Vì B nằm giữa O và C nên:

OB + BC = OC hay 5cm + BC = 8cm

\(\Rightarrow\) BC = 8cm - 5cm = 3cm (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) BC = BA = 3cm

 

 

 

 

sakura
17 tháng 11 2016 lúc 19:05

trời ơi,bài thế này cho mấy đứa lớp 1 học trước nó cũng biết

Jina Hạnh
17 tháng 11 2016 lúc 20:26

Bạn lười ghê !


Các câu hỏi tương tự
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
ĐA SoÁi TỶ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nana  Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
PARTICULARLY JUST ME
Xem chi tiết