Bài 28 : Ôn tập

Tạ Lan Hương

Kiểm tra học kì II ( ĐỀ CHÍNH THỨC)

I. Phần trắc ngiệm

câu 1: Dân Giao Châu ngoài nộp thuế cho người Hán, còn phải:

A. Đi lao dịch

B. Nộp sản, phục dịch gia đình quan lại

C.Cống nạp sản vật quý: Ngà voi, ngọc trai,...

Câu 2: Vùng Mê Linh có hai con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi vua Hùng dựng cờ khởi nghĩa là:

A. Triệu Trinh, Triệu Đạt

B. Trưng Trắc, Trưng Nhị

C. Thái Bình, Thái Dương

Câu 3: Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua, chọn Mê Linh làm nơi đóng dô có ý nghĩa:

A.Lòng tự tôn dân tộc C.Một triều đại mới thành lập

B.Khẳng định vị trí, vai trò người D. Phụ nữ nắm quyền

phụ nữ trong lịch sử dân tộc

Câu 4: Việc đưa người Hán sang Giao Châu, bắt dân nói, học chữ Hán, tuân theo phong tục tập quán, luật pháp của người Hán:

A. Khai hóa văn minh C. Đồng hóa dân ta

B. Hán hóa nước ta D. Xóa tên tộc Việt

Câu 5: Năm 19 tuổi Triệu Thị Trinh cùng anh trai tập hợp nghĩa sĩ chuẩn bị khởi nghĩa để lại cho em suy nghĩ:

A. Rất kính nể C. Bà Triệu là người trẻ tuổi mà tập

B. Anh em họ Triệu đoàn kết D. Cả nhà đánh giặc

Câu 6: Khởi nghĩa thắng lợi Lí Bí đã:

A. Lên ngôi Hoàng đé (Lý Nam Đế) C. Giết voi khao quân

B. Ăn mừng chiến thắng

Câu 7: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào năm:

A. 676 B. 776 C. 700 D. 760

Câu 8: Kinh đo nước Chăm- pa ở:

A. Sin ha pu ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) B. Bạch Hạc - Phú Thọ

C. Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) D. Cổ Loa - Đông Anh

Câu 9: Người Chăm quan hệ chặt chẽ lâu đời với cư dân Việt, biểu hiện:

A. Khi nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam nổi dậy cũng được nhân dân Giao Châu ủng hộ.

B. Khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra, nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng.

C. Nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam cùng nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ đều chống kẻ thù chung.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Năm 906 nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ: Tiết Độ Sứ An Nam đô hộ phủ nói lên:

A. Sự bất lực B. Sự nhượng bộ

C. Tuy còn phụ thuộc ít nhiều vào nhà Đường nhưng đất nước bước đầu đã có quyền tự chủ.

Câu 11: Ngô Quyền là người:

A. Quê ở Đường Lâm B. Có chí lớn

C. Có mưu cao, mẹo giỏi

Câu 12: Chiến thắng Bạch Đằng là:

A. Chiến thắng vĩ đại của dân tộc

B. Đánh cuộc xâm lược lần thứ 2

C. Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập cho đất nước

D. Tạo điều kiện cho ta xây dựng chủ nghĩa xã hội của quân Nam Hán

II. Tự luận

Câu 1: Em hãy tóm lược những nội dung chính của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Câu 2: Vì sao Lý Bí lại Đặt tên nước là Vạn Xuân ?

Câu 3: Nhà Hán đã thi hành chính sach cai trị ở nước ta như thế nào?

Giúp mik gấp đây là đề chính thức trường mình mik tick cho

Tử Đằng
13 tháng 5 2017 lúc 6:09

I. Phần trắc ngiệm

câu 1: Dân Giao Châu ngoài nộp thuế cho người Hán, còn phải:

A. Đi lao dịch

B. Nộp sản, phục dịch gia đình quan lại

C.Cống nạp sản vật quý: Ngà voi, ngọc trai,...

Câu 2: Vùng Mê Linh có hai con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi vua Hùng dựng cờ khởi nghĩa là:

A. Triệu Trinh, Triệu Đạt

B. Trưng Trắc, Trưng Nhị

C. Thái Bình, Thái Dương

Câu 3: Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua, chọn Mê Linh làm nơi đóng dô có ý nghĩa:

A.Lòng tự tôn dân tộc C.Một triều đại mới thành lập

B.Khẳng định vị trí, vai trò người D. Phụ nữ nắm quyền

phụ nữ trong lịch sử dân tộc

Câu 4: Việc đưa người Hán sang Giao Châu, bắt dân nói, học chữ Hán, tuân theo phong tục tập quán, luật pháp của người Hán:

A. Khai hóa văn minh C. Đồng hóa dân ta

B. Hán hóa nước ta D. Xóa tên tộc Việt

Câu 5: Năm 19 tuổi Triệu Thị Trinh cùng anh trai tập hợp nghĩa sĩ chuẩn bị khởi nghĩa để lại cho em suy nghĩ:

A. Rất kính nể C. Bà Triệu là người trẻ tuổi mà tập...

B. Anh em họ Triệu đoàn kết D. Cả nhà đánh giặc

Câu 6: Khởi nghĩa thắng lợi Lí Bí đã:

A. Lên ngôi Hoàng đé (Lý Nam Đế) C. Giết voi khao quân

B. Ăn mừng chiến thắng

Câu 7: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào năm:

A. 676 B. 776 C. 700 D. 760

Câu 8: Kinh đo nước Chăm- pa ở:

A. Sin ha pu ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) B. Bạch Hạc - Phú Thọ

C. Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) D. Cổ Loa - Đông Anh

Câu 9: Người Chăm quan hệ chặt chẽ lâu đời với cư dân Việt, biểu hiện:

A. Khi nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam nổi dậy cũng được nhân dân Giao Châu ủng hộ.

B. Khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra, nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng.

C. Nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam cùng nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ đều chống kẻ thù chung.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Năm 906 nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ: Tiết Độ Sứ An Nam đô hộ phủ nói lên:

A. Sự bất lực B. Sự nhượng bộ

C. Tuy còn phụ thuộc ít nhiều vào nhà Đường nhưng đất nước bước đầu đã có quyền tự chủ.

Câu 11: Ngô Quyền là người:

A. Quê ở Đường Lâm B. Có chí lớn

C. Có mưu cao, mẹo giỏi

Câu 12: Chiến thắng Bạch Đằng là:

A. Chiến thắng vĩ đại của dân tộc

B. Đánh cuộc xâm lược lần thứ 2

C. Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập cho đất nước

D. Tạo điều kiện cho ta xây dựng chủ nghĩa xã hội của quân Nam Hán

II. Tự luận

Câu 1: Em hãy tóm lược những nội dung chính của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Trả lời :

- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Câu 2: Vì sao Lý Bí lại Đặt tên nước là Vạn Xuân ?

Trả lời:

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...

Câu 3: Nhà Hán đã thi hành chính sach cai trị ở nước ta như thế nào?

Trả lời:

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã. Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất. Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

Các câu hỏi tương tự
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
Xem chi tiết
Hà Thị Phương Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Bùi Bách
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
vũ thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Quỳnh
Xem chi tiết