Không khí chuyển đồng từ khoảng vĩ độ 90o B và 90o N về 60o B và 60o N là nguyên nhân hình thành nên gió
A.Phơn tây nam.
B.Tín phong.
C.Đông cực.
D.Tây ôn đới.
A.
Phơn tây nam.
B.
Tín phong.
C.
Đông cực.
D.
Tây ôn đới.
Không khí chuyển đồng từ khoảng vĩ độ 90o B và 90o N về 60o B và 60o N là nguyên nhân hình thành nên gió
A.Phơn tây nam.
B.Tín phong.
C.Đông cực.
D.Tây ôn đới.
A.
Phơn tây nam.
B.
Tín phong.
C.
Đông cực.
D.
Tây ôn đới.
Không khí chuyển đồng từ khoảng vĩ độ 90o B và 90o N về 60o B và 60o N là nguyên nhân hình thành nên gió
A.Phơn tây nam.
B.Tín phong.
C.Đông cực.
D.Tây ôn đới.
Không khí chuyển đồng từ khoảng vĩ độ 90o B và 90o N về 60o B và 60o N là nguyên nhân hình thành nên gió
A.
Đông cực.
B.
Phơn tây nam.
C.
Tín phong.
D.
Tây ôn đới.
gió tây ôn đới được thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào
1. Vùng nội chí tuyến nằm ở:
A. Giữa chí tuyến và vòng cực
B. Từ vòng cực đén cực
C. Giữa 2 vòng cực
D. Giữa 2 chí tuyến
2. Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn:
A. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo
B. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam lển khoảng vĩ đọ 60o Bắc và Nam
C. Khoảng các vĩ độ 90o Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam
D. Khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam về 2 cực
3. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí là:
A. Áp suất
B. Độ ẩm
C. Thể tích
D. Nhiệt độ
4. Càng lên cao không khí thay đổi như nào?
A. Tăng tối đa
B. Không đổi
C. Càng giảm
D. Càng tăng
5. Gios là sự chuyển động của không khí từ:
A. Từ áp cao đến áp thấp
B. Từ áp thấp đến áp cao
C. Từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
D. Từ thấp lên cao
Câu 1. Dựa vào lược đồ khí áp và gió thổi thường xuyên trên Trái Đất cho biết:
Ở bán cầu Bắc, gió Tây ôn đới thổi từ
A. áp cao chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.
B. áp thấp chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.
C. áp cao chí tuyến nam về áp thấp ôn đới.
D. áp cao chí tuyến Bắc về áp thấp Xích đạo.
Câu 11. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết
Giới hạn của đới nhiêt đới (đới nóng) là
A. từ 23°27’B đến 23°27’N.
B. từ 23°27’ đến 66°33’.
C. từ 23°27’B đến 0°.
D. từ 66°33’ đến cực.
Câu 12. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết
Giới hạn của đới ôn hòa (ôn đới) là
A. từ 23°27’B đến 23°27’N.
B. từ 23°27’ đến 66°33’.
C. từ 23°27’B đến 0°.
D. từ 66°33’ đến cực.
Câu 28. Dựa vào lược đồ câm thế giới, cho biết Bắc băng dương nằm ở vị trí nào?
A. Vị trí số 1.
B. Vị trí số 2.
C. Vị trí số 3.
D. Vị trí số 4.
Câu 35: Dựa vào lược đồ câm thế giới, cho biết Đại Tây Dương nằm ở vị trí nào?
A. Vị trí số 1.
B. Vị trí số 2.
C. Vị trí số 3.
D. Vị trí số 4.
Để nắm được nội dung bài học, HS cần đọc sách giáo khoa các bài: Bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2).
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1.Cấu tạo của lớp vỏ khí.
- Lớp vỏ khí (khí quyển) là .......................................................................................................
* Các tầng khí quyển:
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, có độ cao khoảng ...................... và tập trung 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều ................................................
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm ....................
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu:
+ Nằm trên tầng đối lưu, độ cao từ ...............................................
+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Tầng cao của khí quyển:
Các tầng cao nằm trên tầng ................................., không khí của tầng này cực loãng.
2. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
- Gió là .......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
* Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất:
- Gió Tín phong:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai áp thấp xích đạo).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
- Gió Tây ôn đới:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.
- Gió Đông cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
-Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2: Em hãy cho biết lớp ôdôn ở tầng nào của khí quyển và cách mặt đất khoảng bao nhiêu km?Tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật và sức khỏe con người trên Trái Đất?
Câu 3:Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy xác định các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
....................................................................................................................................................
.............................................................................................
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thời tiết và khí hậu.
- Thời tiết làsự biểu hiện ..........................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Khí hậu của một nơi là ............................................................................................................
....................................................................................................................................................
............................................................................................................ và đã trở thành quy luật.
2. Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ.
- Tương ứng với năm vòng đai nhiệt, trên Trái Đất cũng có ............. đới khí hậu theo vĩ độ, bao gồm ........... đới nóng, ........... đới ôn hoà và........... đới lạnh.
a. Đới nóng (Nhiệt đới):
- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm:
+ Quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
+ Gió thổi thường xuyên: ................................................
+ Lượng mưa trung bình: ................................................
b. Hai đới ôn hòa (Ôn đới):
- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam.
- Đặc điểm:
+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm.
+ Gió thổi thường xuyên: ................................................
+ Lượng mưa trung bình: ................................................
c. Hai đới lạnh (Hàn đới):
- Giới hạn: từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực Bắc, Nam.
- Đặc điểm:
+ Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.
+ Gió thổi thường xuyên: ................................................
+ Lượng mưa trung bình: ................................................
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG – THỰC VẬT Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 18 (mục 1) + bài 22 (mục 2) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2: Hãy kể tên một số hiện tượng thời tiết mà em thường gặp?
Câu 3: Vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và xác định: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, các chí tuyến, các vòng cực và các đới khí hậu trên Trái Đất theo vĩ độ. Và cho biết, nước ta thuộc đới khí hậu nào?
Gợi ý:Chí tuyến Bắc là vĩ độ 23°27'B;Chí tuyến Nam là vĩ độ 23°27'N.
Vòng cực Bắc là vĩ độ 66°33'B;Vòng cực Nam là vĩ độ 66°33'N.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Em xin lỗi nhưng em không thể cho hình vào được ạ !
Mong mọi người giúp đỡ ạ
1.Nêu đặc diểmcủa các dới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới và ôn đới
2. Tại sao không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc12h
3. Tại sao có sự khác nhau về khí hậu đại dương và lụ địa
4. So sánh thời tiết và khí hậu
Loại gió nào thổi thường xuyên, quanh năm ở đới ôn hòa?
A.Gió mùa.
B.Tây ôn đới.
C.Mậu dịch.
D.Gió Đông cực.