Bài 5 : Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 13:22

Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, ta có thể biết được sườn nào dốc hơn là do căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.

EM HỌC RỒI NÊN THAM KHẢO NHA.



Điệp Ngọc Anh Thư
13 tháng 9 2017 lúc 10:15

Mỗi lát cắt cách nhau 100m và sườn bên trái dốc hơn suòn bên phải.

Sang Dao
10 tháng 10 2017 lúc 21:08

sườn nào có đường đồng mức sát gần nhau thì sườn ấy dốc hơn

Khinh Yên
25 tháng 10 2017 lúc 7:35

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thuy Ho Thi
Xem chi tiết
Bùi Thị Bảo Châm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
clinh
Xem chi tiết